Khi xem xét hệ thống ghi nhận các số liệu về thông tin viễn thám ta thấy rằng năng l−ợng bức xạ từ mặt trời chiếu xuống các đối t−ợng trên mặt đất phải qua tầng khí quyển, sau đó phản xạ từ bề mặt trái đất năng l−ợng lại đ−ợc truyền qua khí quyển tới máy ghi thông tin trên vệ tinh. Do vậy khí quyển ảnh h−ởng rất lớn tới khả năng phản xạ phổ của các đối t−ợng tự nhiên.
Bề dày khí quyển (khoảng 2.000km) ảnh h−ởng tới những tia sáng từ mặt trời chiếu xuống, còn đối với các vệ tinh viễn thám thì bề dày của khí quyển ảnh h−ởng tới số liệu thông qua tham số độ cao bay của vệ tinh.
Khí quyển có thể ảnh h−ởng tới số liệu vệ tinh viễn thám bằng hai con đ−ờng tán xạ và hấp thụ năng l−ợng. Sự biến đổi năng l−ợng bức xạ mặt trời trong khí quyển là tán xạ và hấp thụ sóng điện từ bởi các thành phần khí quyển và các hạt ion khí. Vì quá trình này mà sự phân bố phổ, phân bố góc và phân bố không gian do việc phát xạ của các đối t−ợng đang nghiên cứu yếu đi. Sau đây chúng ta xem xét ảnh h−ởng của khí quyển ở cả hai con đ−ờng tán xạ và hấp thụ.
Hiện t−ợng tán xạ chỉ làm đổi h−ớng tia chiếu mà không làm mất năng l−ợng. Tán xạ (hay phản xạ) có đ−ợc là do các thành phần không khí hoặc các ion có trong khí quyển phản xạ tia chiếu tới, hoặc do lớp khí quyển dày đặc có mật độ không khí ở các lớp không đồng nhất nên khi tia chiếu truyền qua các lớp này sẽ gây ra hiện t−ợng khúc xạ.
Hiện t−ợng hấp thụ diễn ra khi tia sáng không đ−ợc tán xạ mà năng l−ợng đ−ợc truyền qua các nguyên tử không khí trong khí quyển và nung nóng lớp khí quyển. Hiện t−ợng tán xạ tuyệt đối xảy ra khi không có sự hấp thụ năng l−ợng. Trong hệ thống viễn thám khi năng l−ợng tia sáng bị tán xạ về các h−ớng, nếu tr−ờng thu của ống kính máy ghi thông tin thật rộng thì sẽ thu đ−ợc toàn bộ năng l−ợng tán xạ, ng−ợc lại nếu tr−ờng thu nhỏ quá thì sẽ thu đ−ợc một phần năng l−ợng.
Các nguyên nhân chính gây ra hiện t−ợng tán xạ và hấp thụ năng l−ợng ánh sáng mặt trời là:
- Do sự hấp thụ, khúc xạ năng l−ợng mặt trời của các phần tử trong khí quyển.
- Do sự hấp thụ có chọn lọc b−ớc sóng của hơi n−ớc, ozon và các hợp chất không khí trong khí quyển.
- Do sự phản xạ (tán xạ năng l−ợng chiếu tới, do sự không đồng nhất của khí quyển và các hạt nhỏ trong khí quyển).
Nếu gọi Eo là năng l−ợng bức xạ toàn phần chiếu tới, Eα là năng l−ợng bị hấp thụ, Eρ là năng l−ợng tán xạ, E là năng l−ợng còn lại lọt qua đ−ợc ảnh h−ởng của tầng khí quyển thì ta có thể xác định đ−ợc hệ số hấp thụ hệ số phản xạ ρ và độ trong suốt T của độ dày lớp khí quyển theo công thức :
α = o E Eα ; ρ = o E Eρ ; T = o E E α + ρ + T = 1 Đối với vật thể trong suốt :
T = 0 ; α + ρ = 1 Đối với vật thể ít hấp thụ: ρ + T = 1
Hiện t−ợng tán xạ, bức xạ trong khí quyển còn phụ thuộc kích th−ớc hạt gây tán xạ. Khi năng l−ợng từ nguồn chiếu qua khí quyển vào những vùng mà kích th−ớc hạt nhỏ và gần bằng b−ớc sóng thì hiện t−ợng tán xạ còn phụ thuộc b−ớc sóng.
Nếu những vùng kích th−ớc hạt lớn hơn b−ớc sóng rất nhiều nh− hạt m−a thì ánh sáng tán xạ bao gồm:
- Phản xạ trên bề mặt hạt n−ớc.
- Xuyên qua hạt n−ớc hoặc phản xạ nhiều lần trong hạt n−ớc. - Khúc xạ qua hạt n−ớc.
Trong tr−ờng hợp này hiện t−ợng phản xạ phổ không phụ thuộc vào b−ớc sóng của bức xạ mà phụ thuộc vào thành phần không khí, nên s−ơng mù dày đặc ta sẽ làm cho năng l−ợng bị tán xạ hết cho nên ảnh có màu trắng (năng l−ợng không lới đ−ợc máy thu thông tin). Do đó trên ảnh tổ hợp màu mây luôn có màu trắng.
Khí quyển tác động đến bức xạ mặt trời qua 3 con đ−ờng phản xạ, hấp thụ và cho năng l−ợng truyền qua. Đối với công tác viễn thám phần năng l−ợng truyền qua là rất quan trọng.
Sau đây ta xét đồ thị đặc tr−ng cho sự tác động của khí quyển đến bức xạ năng l−ợng (hình 2.12).
Hình 2.12.Cửa sổ khí quyển
Trên đồ thị trục hoành biểu thị độ dài b−ớc sóng λ, một trục biểu thị hệ số phản xạ năng l−ợng nguồn theo phần trăm (%).
rλ = ρ = o E Eρ x 100% ở vùng ánh sáng nhìn thấy năng l−ợng phản xạ phổ lớn nhất cỡ gần 60% năng l−ợng chiếu tới đ−ợc phản xạ. Đồ thị cho thấy rằng ở mỗi dải sóng khác nhau năng l−ợng bức xạ có mức độ phản xạ và hấp thụ khác nhau : một số b−ớc sóng bị hấp thụ ít, một số vùng khác năng l−ợng bị hấp thụ nhiều. Đây là "cửa sổ khí quyển".
Hệ thống chụp ảnh vũ trụ thụ động sẽ sử dụng hữu hiệu "cửa sổ khí quyển", còn các hệ thống chụp ảnh vũ trụ chủ động sẽ sử dụng các cửa sổ ở vùng sóng 1mm ữ 1m. Cửa sổ của khí quyển bức xạ mặt trời gồm (bảng 5).
Các cửa sổ này tính cho lớp khí quyển nằm ngang dày nh− một lớp có hai mặt song song. Khi tia chiếu xiên, hoặc ống kính góc rộng đặc tính của các cửa sổ khí quyển cũng sẽ thay đổi.
Các kênh sóng của hệ thống viễn thám là các dải sóng phù hợp, có nghĩa là chọn các kênh sao cho có thể thu đ−ợc các sóng ở những cửa sổ nói trên. 25 50 75 100 0,3μ 1,0μ 10μ 100μ 1mm• • 1m • • • • • • • • r(%) Nguồn năng l−ợng Vùng nhìn thấy Hồng ngoại nhiệt Chụp ảnh
Quét đa phổ Radio và sóng ngắn
• •
• • • •
Bảng 5 Số cửa sổ B−ớc sóng (μ) 1 0,3 ữ 1,3 2 1,5 ữ 1,8 3 2,0 ữ 2,6 4 3,0 ữ 3,6 5 4,2 ữ 5,0 6 7,0 ữ 15,0
Hệ thống viễn thám đa phổ th−ờng sử dụng các cửa sồ 1 , 2, 3 và 6 vì ở đó ảnh h−ởng phản xạ và bức xạ rất rõ ràng.
Ch−ơng 3
ĐOáN ĐọC ĐIềU Vẽ ảNH Viễn thám --- ---
Đoán đọc điều vẽ ảnh viễn thám là quá trình tách thông tin định tính cũng nh− định l−ợng từ ảnh dựa trên các tri thức chuyên ngành hoặc kinh nghiệm của ng−ời đoán đọc điều vẽ. Việc tách thông tin trong viễn thám có thể phân thành 5 loại:
- Phân loại đa phổ. - Phát hiện biến động.
- Chiết tách các thông tin tự nhiên. - Xác định các chỉ số.
- Xác định các đối t−ợng đặc biệt.
Phân loại đa phổ là quá trình tách gộp thông tin dựa trên các tính chất phổ, không gian và thời gian của đối t−ợng. Phát hiện biến động là phát hiện và phân tích các biến động dựa trên t− liệu ảnh đa thời gian. Chiết tách các thông tin tự nhiên t−ơng ứng với việc đo nhiệt độ trạng thái khí quyển, độ cao của vật thể dựa trên các đặc tr−ng phổ hoặc thị sai của cặp ảnh lập thể. Xác định các chỉ số là việc tính toán các chỉ số mới, ví dụ chỉ số thực vật.
Xác định các đặc tính hoặc hiện t−ợng đặc biệt nh− thiên tai, các cấu trúc tuyến tính, các biểu hiện tìm kiếm khảo cổ.
Quá trình tách thông tin từ ảnh có thể đ−ợc thực hiện bằng mát ng−ời hay máy tính.
Việc đoán đọc điều vẽ bằng mắt có −u điểm là có thể khai thác đ−ợc các tri thức chuyên môn và kinh nghiệm của con ng−ời, mặt khác việc đoán đọc điều vẽ bằng mắt có thể phân tích đ−ợc các thông tin phân bố không gian. Tuy nhiên ph−ơng pháp này có nh−ợc điểm là tốn kém thời gian và kết quả thu đ−ợc không đồng nhất.
Việc xử lý bằng máy tính có −u điểm là năng suất cao, thời gian xử lý ngắn, có thể đo đ−ợc các chỉ số đặc tr−ng tự nhiên nh−ng nó có yếu điểm là khó kết hợp với tri thức và kinh nghiệm của con ng−ời, kết quả phân tích các thông tin kém. Để khắc phục nh−ợc điểm này, những năm gần đây ng−ời ta đang nghiên cứu các hệ chuyên gia, đó là các hệ ch−ơng trình máy tính có khả