Kết quả ựiều tra bệnh lợn con phân trắng theo nhóm tuổ

Một phần của tài liệu Luận văn THỰC TRẠNG BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG, SỬ DỤNG CHẾ PHẨM CAO ĐẶC BỒ CÔNG ANH VÀ MẬT ĐỘNG VẬT TRONG PHÒNG BỆNH TẠI MỘT SỐ TRẠI LỢN CỦA HUYỆN HOÀI ĐỨC – HÀ NỘI (Trang 53 - 58)

- động vật thắ nghiệm

4.2.3.Kết quả ựiều tra bệnh lợn con phân trắng theo nhóm tuổ

đối với lợn con theo mẹ từ sơ sinh ựến 21 ngày tuổi, có thể chia làm 3 nhóm tuổi tương ứng với sự biến ựổi về thể trạng, sinh lý của lợn ựó là từ sơ sinh - 7 ngày tuổi, từ 8 ựến 15 ngày tuổi, từ 16 ựến 21 ngày tuổị Các giai ựoạn này nguồn dinh dưỡng của lợn con phụ thuộc chắnh vào lượng sữa mẹ cung cấp thức ăn thu nhận từ việc tập ăn sớm là không ựáng kể. Do phụ thuộc vào nguồn sữa mẹ nên những biến ựộng từ số lượng, chất lượng sữa cũng gây ảnh hưởng cho lợn con, một số thành phần trong sữa càng về sau càng không ựáp ứng ựủ nhu cầu cho lợn con nên rất dễ làm sức ựề kháng con con bị giảm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 46

dẫn ựến nhiễm bệnh LCPT. Nhằm tìm hiểu ựánh giá tỷ lệ mắc bệnh LCPT theo nhóm tuổi trên 2 kiêu chuồng nuôi, chúng tôi tiến hành theo dõi tỷ lệ mắc bệnh trên từng nhóm tuổi của lợn con theo mẹ từ sơ sinh ựến 21 ngày tuổị

Kết quả theo dõi ựược trình bày ở bảng 4.3.

Bảng 4.3. Tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng từ sơ sinh ựến 21 ngày tuổi Trang trại (nuôi chuồng sàn) Gia trại (nuôi chuồng nền) Nhóm tuổi (ngày) Số theo dõi (con) Số mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Số chết (con) Tỷ lệ chết (%) Số theo dõi (con) Số mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Số chết (con) Tỷ lệ chết (%) Nhóm 1 102 7 7,14 0 0,00 115 10 8,70 0 0,00 Nhóm 2 102 15 14,86 2 1,96 115 20 17,39 2 1,74 Nhóm 3 100 13 13,00 0 0,00 113 18 15,92 1 0,88

Kết quả thu ựược ở bảng 4.3 cho thấy ở các giai ựoạn khác nhau, tỷ lệ mắc bệnh LCPT là khác nhaụ

- đối với lợn con ở nhóm 1 (lợn từ 1 Ờ 7 ngày tuổi):

Tỷ lệ mắc bệnh LCPT qua theo dõi của 2 kiểu chuồng nuôi tương ứng là 7,14% (nuôi chuồng sàn) và 8,70% (nuôi chuồng nền). Ở giai ựoạn này do hàm lượng kháng thể trong sữa ựầu rất cao, lợn con sau khi sinh ra ựược bú sữa ựầu nên ựã có miễn dịch tiếp thu bị ựộng, chống lại các tác nhân bất lợi từ môi trường. Những ngày ựầu sau sinh hàm lượng protein trong sữa chiếm tới 18 Ờ 19 %, trong ựó lượng γ Ờ globulin có tác dụng tạo γ Ờ globulin chiếm số lượng khá lớn (34 Ờ 45 %) γ Ờ globulin có tác dụng có tạo sức ựề kháng cho nên lợn con nhóm 1 có sức ựề kháng với bệnh khá caọ Hơn nữa, hàm lượng sắt tắch lũy trong cơ thể từ thời kỳ bào thai, lượng sắt tiêm bổ sung, sắt trong sữa ựầu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 47

ựã ựủ ựáp ứng cho sự phát triển của lợn trong tuần tuổi ựầụ Vì vậy ở lợn con nhóm 1 có tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn nhóm 2. Lợn con nhóm 1 chủ yếu mẫn cảm với những tác nhân nhất là nhiệt ựộ và ựộ ẩm. Mặt khác, công tác chăm sóc, nuôi dưỡng con mẹ và con con (che chắn chuồng chắn gió lùa, vệ sinh sạch sẽ, ựặc biệt ựảm bảo ựủ nhiệt ựộ cho lợn conẦ) tại trang trại ựược thực hiện tốt nên ngoại cảnh ắt ảnh hưởng ựến lợn con, góp phần làm giảm tỷ lệ bệnh ựáng kể. Tại các gia trại tỷ lệ mắc và chết ở các lứa tuổi của lợn cũng cao hơn hẳn

trang trại; ựiều này cho thấy ưu ựiểm vềvệ sinh của kiểu chuồng sàn ựã tránh

ựược cho ựàn lợn con không bị nhiễm lạnh, nhiễm bẩn ảnh hưởng trực tiếp ựến sức khoẻ của ựàn lợn mà nuôi trong chuồng nền không thể tránh ựược.

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 Tỷ lệ mắc (%) Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm tuổi Trang trại Gia trại

Hình 4.5. Tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng từ sơ sinh ựến 21 ngày tuổi

- Ở nhóm 2 (lợn từ 8 Ờ 14 ngày tuổi):

Tỷ lệ mắc bệnh LCPT trong giai ựoạn này là cao nhất, chiếm tới 14,86% (nuôi chuồng sàn) và 17,39% (nuôi chuồng nền). Từ ựộ tuổi này trở ựi tốc ựộ sinh trưởng và phát dục của lợn con tăng một cách ựột ngột. Do vậy nhu cầu về sắt và các chất dinh dưỡng của lợn con tăng caọ Mặc dù ở ựộ tuổi này lợn con ựã ựược tiêm bổ sung sắt cùng với lượng sắt và các chất dinh dưỡng có trong sữa mẹ nhưng cũng chỉ giải quyết ựược phần nào nhu cầu của cơ thể.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 48

Kết quả là lợn con nhóm này lâm vào tình trạng thiếu sắt gây thiếu máụ đồng thời do thiếu hụt chất dinh dưỡng do lợn con bắt ựầu tập ăn, lượng sữa cung cấp từ lợn mẹ không ựáp ứng ựủ nhu cầu cho cả ựàn nhất là những lợn con bú sữa ở hàng vú dưới rất dễ mắc bệnh.

Ở nhóm tuổi này cùng với sự thiếu hụt chất dinh dưỡng thì hàm lượng kháng thể trong sữa mẹ cũng giảm ựi nhiều, lợn mẹ không còn cung cấp ựủ lượng kháng thể như ở giai ựoạn trước. Hơn nữa ở giai ựoạn này lợn con bắt ựầu tập ăn, thể tắch xoang ruột tăng hơn so với giai ựoạn trước làm kháng thể trong sữa mẹ ựi vào ựã ắt mà nồng ựộ lại càng giảm dẫn ựến khó trung hòa ựược các tác nhân gây bệnh. Bên cạnh ựó hệ cơ quan miễn dịch của lợn con lúc này chưa ựủ khả năng sinh ra kháng thể do chức năng của các tuyến chưa hoàn chỉnh. Những yếu tố trên làm cho lợn con dễ mắc bệnh.

Những biến ựổi về mặt sinh lý của lợn con giai ựoạn này cũng là một nguyên nhân quan trọng làm cho lợn con dễ mắc bệnh. Vào ngày thứ 10 Ờ 17 là thời ựiểm mọc răng sữa số 3 phắa trước hàm dưới làm nứt nướu gây sốt cho lợn dẫn ựến giảm sức ựề kháng, tạo ựiều kiện thuận lợi cho mầm bệnh xâm nhập.

Trong giai ựoạn này lợn con bắt ựầu tập ăn thức ăn dạng rắn, khác hẳn với sữa mẹ về tắnh chất vật lý cũng như thành phần hóa học nên có thể gây rối loạn tiêu hóa dẫn ựến tiêu chảỵ

Cũng ở giai ựoạn này lợn con hoạt ựộng nhanh nhẹn, chạy nhảy, cắn nhau, giẫm lên nhau làm tổn thương da và ựặc biệt là bắt ựầu tập ăn, lợn liếm láp thức ăn cả thức ăn rơi vãi trên nền chuồng vừa làm thay ựổi tình trạng tiêu hoá của lợn vừa tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhậpẦcộng với việc vệ sinh chuồng không ựược tốt, ựể phân lợn mẹ rây ra khắp nền chuồng cũng tạo ựiều

kiện cho vi khuẩn ựặc biệt là vi khuẩn Ẹcoli có ựiều kiện xâm nhập và gây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 49

Những nguyên nhân trên dẫn ựến sức ựề kháng của lợn con nhóm 2 bị giảm sút, ựồng thời với sự tác ựộng bất lợi của môi trường làm cho tỷ lệ mắc bệnh LCPT nhóm tuổi này là cao nhất. Vì vậy trong quá trình chăm sóc lợn con giai ựoạn theo mẹ chúng ta cần chú ý ựến lợn con nhóm 2, ựồng thời ựưa ra những biện pháp thắch hợp làm giảm thiểu bệnh xảy rạ

- Ở nhóm tuổi 3 (lợn từ 15 Ờ 21 ngày tuổi):

Tỷ lệ mắc bệnh trong giai ựoạn này là 13,00% (nuôi chuồng sàn) và 15,92% (nuôi chuồng nền). Ở giai ựoạn này cơ thể lợn ựã dần thắch nghi ựược với ựiều kiện môi trường do ựó sức ựề kháng của cơ thể lợn cũng ựược củng cố và nâng caọ Mặt khác ở ựộ tuổi này lợn con ựã bắt ựầu biết ăn, hệ tiêu hóa cũng phát triển mạnh hơn cho nên sự thiếu hụt các chất dinh dưỡng dần ựược bù ựắp.

Hơn nữa, hệ thần kinh ở ựộ tuổi này ựã phát triển hơn, ựiều hòa ựược thân nhiệt và sự tác ựộng của các yếu tố stress bất lợi từ môi trường. Cũng ở giai ựoạn này cơ thể lợn ựã bắt ựầu tổng hợp ựược kháng thể nên khả năng miễn dịch của cơ thể ựược tăng cường. Những ựiều này ựã góp phần hạn chế ựược các nguyên nhân gây bệnh do ựó tỷ lệ mắc bệnh giảm hơn so với lợn nhóm 3.

đối với lợn con ở nhóm 3 có tỷ lệ bệnh thấp hơn so với nhóm 2 là do: Trong giai ựoạn này cơ thể lợn ựã dần làm quen với thức ăn, bù ựắp ựược một phần nhỏ chất dinh dưỡng cho cơ thể, khả năng thắch ứng với môi trường tăng lên ựáng kể. Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh vẫn cao hơn nhóm 1 vì: lượng sữa mẹ sau khi sinh tăng cao nhất ở giai ựoạn ựầu rồi giảm ựi nhanh chóng sau ựó, kéo theo khả năng cung cấp kháng thể cho lợn con cũng giảm ựột ngột nên ở 21 ngày tuổi là ựiểm giao cắt giữa lượng cung cấp kháng thể từ sữa mẹ giảm dần và lượng kháng thể lợn con tự sinh ra thấp. đây là thời kỳ khủng hoảng về lượng kháng thể thấp trong cơ thể nên con vật rất dễ bị bệnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 50

Như vậy chúng ta thấy rằng, ựể giảm tỷ lệ bệnh LCPT ở ựàn lợn con từ sơ sinh ựến 21 ngày tuổi cần phải tiến hành phòng bệnh bằng nhiều biện pháp từ chăm sóc, nuôi dưỡng ựến sử dụng các loại thuốc chế phẩm. Trong ựiều kiện khảo sát chúng tôi thấy chủ yếu trại sử dụng các loại thuốc hóa dược, các loại kháng sinh ựể phòng trị tiêu chảy nhưng tỷ lệ phòng trị ựạt hiệu quả không caọ Chúng tôi cũng ựã khuyến cáo nên cho lợn tập ăn sớm ựể lợn thắch nghi dần với sự thay ựổi các ựiều kiện chăn nuôị Chúng tôi cũng phát hiện trại chưa từng sử dụng các loại thuốc có nguồn gốc thiên nhiên ựể phòng trị bệnh cho ựàn lợn. Vì vậy, ựây cũng là dịp tốt ựể chúng tôi ựưa thuốc chiết xuất từ thảo dược và từ ựộng vật sống vào phòng, trị thử nghiệm bệnh LCPT cụ thể là chế phẩm CđBCA và CđMB.

Một phần của tài liệu Luận văn THỰC TRẠNG BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG, SỬ DỤNG CHẾ PHẨM CAO ĐẶC BỒ CÔNG ANH VÀ MẬT ĐỘNG VẬT TRONG PHÒNG BỆNH TẠI MỘT SỐ TRẠI LỢN CỦA HUYỆN HOÀI ĐỨC – HÀ NỘI (Trang 53 - 58)