Tình hình chăn nuôi lợn tại huyện Hoài đức, Hà Nộ

Một phần của tài liệu Luận văn THỰC TRẠNG BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG, SỬ DỤNG CHẾ PHẨM CAO ĐẶC BỒ CÔNG ANH VÀ MẬT ĐỘNG VẬT TRONG PHÒNG BỆNH TẠI MỘT SỐ TRẠI LỢN CỦA HUYỆN HOÀI ĐỨC – HÀ NỘI (Trang 42 - 46)

- động vật thắ nghiệm

4.1.Tình hình chăn nuôi lợn tại huyện Hoài đức, Hà Nộ

Huyện Hoài đức chăn nuôi lợn tập trung nhiều ở 5 xã: Dương Liễu, đức Thượng, Cát Quế, Tiền Yên và đức Thượng. Chăn nuôi gia trại có mật ựộ cao chủ yếu tập trung ở các làng, xã có nghề phụ truyền thống vì họ ựã biết tận dụng phế phụ phẩm ựể hỗ trợ và phát triển chăn nuôị Qui mô chăn nuôi trang trại từ 150 ựến 200 nái/trại chiếm tỷ lệ thấp nhưng ựang có xu hướng tăng lên. Chăn nuôi trang trại chủ yếu tập trung vào những gia chủ có ựầy ựủ tiềm năng thuê ựất lâu dài và có ựất rộng ựể phát triển kinh tế trang trại tổng hợp.

để có thêm cơ sở khoa học cho việc phòng trị bệnh LCPT hiệu quả, phù hợp với ựiều kiện thực tế của huyện, xã, trạiẦchúng tôi ựã chọn ựiều tra, nghiên cứu thử nghiệm 2 kiểu chuồng nuôi tương ựối phù hợp với thực tế hiện nay của huyện Hoài đức, Hà Nội ựó là chuồng sàn (của trang trại) và chuồng nền (của các gia trại).

Chuồng nuôi xây mới chủ yếu tập trung ở các trang trại còn chuồng nuôi cải tạo lại chủ yếu tập trung vào các gia trạị

Hình thức chăn nuôi gối ựầu chiếm tỷ lệ chủ yếu ở các gia trại tập trung nhiều tại làng, xã có nghề phụ truyền thống. đối với chăn nuôi cùng xuất, cùng nhập chủ yếu tập trung ở các trang trạị

Thức ăn dùng chăn nuôi truyền thống chủ yếu ở khu vực gia trại còn ựối với trang trại chăn nuôi qui mô lớn dùng thức ăn công nghiệp.

Nguồn nước dùng trong chăn nuôi chủ yếu là nước giếng khoan và vẫn còn một số dùng nước ao, hồ ựể chăn nuôị

Nước thải ựã qua sử lý (có hầm bioga) chỉ ựược xây ở các trang trại quy mô lớn, trong khi ựó nước thải không qua sử lý tập trung nhiều ở các gia trạị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 35

đối với nguồn phân thải ra qua hầm biogas chỉ có một số rất ắt, trong khi ựó lượng phân thải ra cống rãnh không qua sử lý chiếm ựa số. Công việc vệ sinh, rửa chuồng trại ựều ựược tiến hành 1- 2 lần/ngày và phun thuốc Iodine khử trùng tẩy uế chuồng trạị Số gia trại không thực hiện nghiêm ngặt qui trình vệ sinh tẩy uế ựịnh kì, không phun gì chiếm tỷ lệ nhỏ.

Trang trại của ông Nguyễn Khắc Tước có qui mô chăn nuôi lớn, hiện ựại ựược ựưa vào sử dụng từ năm 2007, trại ựược xây dựng trên khu ựất rộng thuộc ựịa phận xã Tiền Yên, huyện Hoài đức, Hà Nộị Ông Nguyễn Khắc Tước ựã ựầu tư phát triển chăn nuôi lợn từ năm 2005. Giống là vấn ựề quan trọng, ông ựã bỏ ra số tiền không nhỏ ựể mua 6 con lợn ựực ông bà của Trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân Tam điệp Ninh Bình và trên 200 lợn nái bố mẹ. Hiện nay trang trại của ông hàng năm cung cấp ra thị trường khoảng 571 tấn lợn thịt. được chủ trang trại ựầu tư lớn, ựến nay trại ựã có một cơ sở vật chất khang trang ựảm bảo cho các hoạt ựộng của trại luôn thông suốt và có hiệu quả. Trại xây dựng thành các khu chăn nuôi riêng biệt gồm các dãy chuồng: nái nuôi con, nái chửa, nái chờ xuất, lợn ựực và khu nuôi lợn thịt. Ngoài ra còn có kho chứa thức ăn, ựường ựi, hệ thống cấp nước, hệ thống xử lý chất thảị Lợn ựược chăn nuôi theo mô hình trang trại công nghiệp hiện ựại như cũi ựẻ, chuồng lồng và sàn nhựa cho lợn con. Có ựèn sưởi hồng ngoại khi

nhiệt ựộ thấp dưới 200C, máng ăn và vòi nước uống tự ựộng. Bên cạnh giải

pháp chuồng hở, chuồng sàn khô ráo ựã hạn chế bệnh tật nhằm bảo vệ sức khoẻ ựàn lợn, giảm chi phắ ựiện nước và do phòng dịch tốt nên chi phắ chống dịch cũng giảm ựáng kể. Trại ựược xây dựng cách xa khu dân cư nên hạn chế ựược tối ựa nguồn lây bệnh từ con ngườị Nhân viên của trại luôn bám sát nhiệm vụ ựược giao ở từng khu nuôi, theo từng giai ựoạn sinh trưởng của con lợn ựều có những nhân viên chuyên trách.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 36

Tất cả lợn con sinh ra ựều giữ lại nuôi theo hướng sản xuất lợn thịt thương phẩm trong các ô chuồng khác nhau, phù hợp với từng giai ựoạn phát triển ựến khi xuất chuồng.

Ở chuồng nuôi lợn sau cai sữa, lợn ựược nuôi ựến 9 tuần tuổi, khối lượng cơ thể của lợn con ựạt khoảng 30 Ờ 35 kg/con sẽ chuyển sang chuồng nuôi thương phẩm. Lợn thịt tiếp tục nuôi ựến khoảng 5 Ờ 5,5 tháng tuổi ựạt khối lượng 90 Ờ 100 kg/con thì xuất thịt.

Chăn nuôi gia trại Ờ nuôi lợn khép kắn trong từng hộ gia ựình. Chúng tôi cũng ựã ựiều tra thực trạng bệnh LCPT của 3 nông hộ trong huyện. Chăn nuôi kiểu chuồng nền này cũng ựang rất phát triển tại huyện. Chủ trại tùy ựiều kiện nuôi từ 10 hay 15 Ờ 45 lợn nái/ hộ. Lợn con sinh ra từ nái của gia ựình ựược giữ lại nuôi thịt. Ở các gia trại chăn nuôi lợn, hệ thống chuồng trại về cơ bản không ựược xây mới, nâng cấp; chỉ ựược sửa sang khi ựã quá xuống cấp. Lợn con và lợn mẹ sống trong hệ thống chuồng nền, ựiều kiện vệ sinh kém, vào những ngày mưa ẩm, lạnh chuồng không ựủ ấm, mùa hè không ựủ thoáng mát do mái lợp thấpẦ

Công tác vệ sinh thú y:

-đối với khu xung quanh chuồng nuôi: định kỳ phun thuốc sát trùng 2 lần/tuần.

-đối với khu vực bên trong chuồng nuôi: Thứ 2 và thứ 6 phun thuốc sát trùng PVI của Xắ nghiệp thuốc thú y trung ương. Thứ 4 phun khử trùng phòng ngoại ký sinh trùng.

-đối với trang trại lớn chăn nuôi theo hình thức công nghiệp, chuồng lợn nái nuôi con, sau khi cai sữa, chuyển lợn con phải ựược cọ rửa thật sạch bằng xà phòng, sát trùng lại bằng thuốc tắm, sau khi chuyển lợn sàn ựược tháo ra ngâm vào bể nước có xút rồi rửa sạch bằng vòi nước áp lực caọ Trong thời gian nuôi con sàn nhựa ựược lau sạch thường xuyên không ựể phân dắnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 37

lâu trên sàn ựặc biệt ựối với các ựàn có lợn con bị tiêu chảỵ Máng ăn cho ựàn lợn con và lợn mẹ luôn ựược rửa sạch ựể khô ráo trước khi cho ăn.

- Công tác vệ sinh thân thể cho ựàn lợn cũng ựược thực hiện tốt, cụ thể là: Nái sinh sản, ựực giống, lợn thương phẩm, lợn nuôi sau cai sữa về mùa hè ựược tắm rửa 1lần/ngàỵ Nước sử dụng trong chăn nuôi ựược lấy từ nguồn nước giếng ựào xử lý qua bể lọc nên khá sạch, hạn chế ựược tác nhân gây bệnh từ bên ngoàị

Nái sinh sản trong thời gian nuôi con ựược vệ sinh bầu vú thường xuyên, lau rửa bầu vú bằng nước ấm hàng ngày khi chuyển lên chuồng ựẻ một tuần và khi ựang cho lợn con bú. Về mùa hè ựàn lợn con theo mẹ cũng ựược tắm rửa sạch sẽ bằng nước ấm.

- đối với chuồng lợn nuôi thương phẩm và chuồng nuôi lợn sau cai sữa: sau khi xuất lợn ựều ựược vệ sinh sạch, phun thuốc sát trùng, quét vôi nền chuồng tối thiểu 7 ngày rồi ựưa lợn mới vàọ Hàng ngày phân ựược dọn sạch 3 Ờ 4 lần/ngày, phân dạng rắn ựược hót sạch, phân lỏng và nước thải ựược xử lý bằng hệ thống biogas (mô hình chăn nuôi trang trại).

Trong khi ựó với qui mô gia trại, cả 3 chủ hộ mặc dù vẫn tuân theo dúng qui trình như trên, nhưng do ựiều kiện cơ sở vật chất còn bị hạn chế nên ựiều kiện vệ sinh chưa thực sự ựược bảm bảọ

Công tác phòng bệnh bằng vacxin:

100% các gia trại và trang trại ựều tiêm phòng vaccin Dịch tả, Tụ huyết trùng và đóng dấu phòng dịch cho lợn, tiêm phòng vaccin Lở mồm long móng. đối với vaccin Phó thương hàn tiêm phòng chủ yếu cho lợn con theo mẹ.

Kết hợp với công tác vệ sinh phòng dịch, các chủ hộ chăn nuôi ựã biết sử dụng các loại thuốc kháng sinh: Pen- strep, Kanamycin, Tylosin và Tetra - sol kết hợp với các loại thuốc trợ lực ựể ựiều trị bệnh cho lợn ốm. Các bệnh thường gặp trong chăn nuôi lợn là: Hội chứng ho thở, hội chứng tiêu chảy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 38

chiếm tỷ lệ cao, ngoài ra trong chăn nuôi lợn thịt hay gặp một số bệnh do thời tiết thay ựổi ựột ngột.

Bệnh phát ra chủ yếu tập trung vào mùa ựông xuân. Sở dĩ vụ ựông xuân lợn mắc bệnh với tỷ lệ cao hơn các mùa vụ khác do bị ảnh hưởng bởi thời tiết. Vụ ựông xuân khắ hậu thường xuyên thay ựổi: mưa nhiều, ựộ ẩm cao, ựồng thời lại ựúng vào dịp tết cổ truyền dân tộc nên tình hình giết mổ buôn bán, vận chuyển gia súc và thực phẩm gia tăng, khó giám sát, kiểm soát vì thế dịch bệnh dễ dàng lây lan, tỷ lệ bệnh tăng caọ

Tiêm phòng vacxin cho lợn tại các gia trại và trang trại là biện pháp phòng bệnh chủ ựộng, tắch cực không thể thiếụ Hiệu quả kinh tế ựạt ựược trong chăn nuôi có cao hay không phụ thuộc rất lớn vào việc thực hiện công tác phòng bệnh. Chắnh vì vậy công tác tiêm phòng cho ựàn lợn rất ựược các chủ trang trại và gia trại quan tâm thực hiện ựầy ựủ.

Một phần của tài liệu Luận văn THỰC TRẠNG BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG, SỬ DỤNG CHẾ PHẨM CAO ĐẶC BỒ CÔNG ANH VÀ MẬT ĐỘNG VẬT TRONG PHÒNG BỆNH TẠI MỘT SỐ TRẠI LỢN CỦA HUYỆN HOÀI ĐỨC – HÀ NỘI (Trang 42 - 46)