Cây bồ công anh

Một phần của tài liệu Luận văn THỰC TRẠNG BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG, SỬ DỤNG CHẾ PHẨM CAO ĐẶC BỒ CÔNG ANH VÀ MẬT ĐỘNG VẬT TRONG PHÒNG BỆNH TẠI MỘT SỐ TRẠI LỢN CỦA HUYỆN HOÀI ĐỨC – HÀ NỘI (Trang 27 - 32)

Theo GS.TS đỗ Tất Lợi (1999) [12]; Bùi Thị Tho (2009) [23]; cây BCA còn gọi là rau bồ cóc, diếp hoang, diếp dại, mót mét, mũi mác, diếp trời, rau mũi càỵ Tên khoa học Latuca indica L. Thuộc họ Cúc Astreraceaẹ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 20

Cây BCA Việt Nam Cây BCA Trung Quốc Phân bố, thu hái và chế biến

Lactuca indica L là một chi tương ựối lớn, gồm những cây sống một năm, vài loài sống nhiều năm, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt ựới và Á nhiệt ựới Bắc bán cầụ Ấn độ có khoảng 25 loài, Việt nam cũng có hơn 10 loàị Nó mọc ở hầu hết các tỉnh từ miền núi ựến ựồng bằng, ựộ cao phân bố thường không quá 1500m. Cây còn gặp ở nhiều nước khác như Trung Quốc, Lào, Ấn độ, Nhật Bản, Philippin, Indonesiạ

BCA mọc hoang tại nhiều tỉnh phắa Bắc nước ta, ắt thấy trồng. Việc trồng rất dễ bằng hạt. Mùa trồng vào các tháng 3 - 4 hoặc 9- 10. Có thể trồng bằng mẩu gốc, sau 4 tháng có thể bắt ựầu thu hoạch.

Taraxacum officinale Wigg là cây ưa ẩm và sáng, thường mọc trên những nơi ựất tương ựối màu mỡ nhất là các bãi bồi ven sông, vườn bỏ hoang hoặc nương rẫỵ Hàng năm cây mọc từ hạt, thường xuất hiện vào cuối mùa xuân. Cây sinh trưởng nhanh trong mùa hè, ra hoa, quả vào ựầu mùa thu sang ựông cây sẽ tàn lụị Hạt giống có túm lông ở ựỉnh (đỗ Huy Bắch và cộng sự, 2004) [1].

Thu hàị Theo Tào Duy Cần, 2001 với cây BCA Taraxacum offcinale Wigg mọc hoang thường ựược thu hái vào ựầu mùa hạ khi cây chưa có hoa, loại bỏ rễ, lá xấu, lá vàng úạ Dùng tươi hay phơi hoặc sấy khô dùng dần. Còn với cây BCA chúng tôi sử dụng trong ựề tài nghiên cứu là BCA Lactuca

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 21

indica L. Cả hai cây này ựều thuộc học Cúc - Compositae hay Asteraceaẹ Cây BCA mũi mác thường thu vào tháng 5 - 7 khi cây chưa có hoa, thu hái về ựem rửa sạch cắt thành ựoạn 3 - 5cm, phơi hay sấy khô tới ựộ ẩm 12%. Cũng có thể nấu thành cao ựặc theo tỷ lệ 1ml = 10gam dược liệụ Dùng tươi, không phải chế biến gì ựặc biệt. Một số người hái cả cây, cả rễ cắt phơi khô ựể dùng (đỗ Tất Lợi ,1999) [12].

Nấu cao: rửa sạch phơi khô, nấu thành cao ựặc, dùng uống kết hợp với dán ngoài trong các trường hợp viêm nhọt.

Dùng tươi: rửa sạch, giã nhỏ, thêm ắt muối ựắp vào chỗ bị viêm nhọt, hoặc giã nhỏ hòa một ắt nước chắn, vắt lấy nước uống.

Bảo quản: phơi thật khô bỏ vào bao tải, ựể nơi khô ráo, thường xuyên phơi, bị ẩm rất mau mục và mốc (GS. Trần Thúy và cộng sự, 2002).

Thành phần hoá học của BCA

Chưa thấy tài liệu nghiên cứu về cây Lactuca indica L của tạ Theo những tài liệu nước ngoài, tại một số nước, người ta sử dụng và nghiên cứu một số loài Lactuca khác như Lactuca visosa, Lactuca sativa L thấy trong có lactuxerin là một este axetic của hai thứ rượu nhị no lactuxerola α và lactuxerola β. Ngoài ra còn 3 chất ựắng có tên acid lacturic, lactucopicrin và lactuxin. Lactucopicrin là este p.hydroxy phenylaxetic của lactuxin (đỗ Tất Lợi, 1999) [12].

Theo đỗ Huy Bắch và cộng sự (2004) [1] cho biết BCA chứa 91,8 % nước, 3,4 % protein, 1,1% gluxit, 2,9 % xơ, 1,2 % tro, 3,4% carotene, 25 mg% vitamin C Ầ

Ngoài ra trong cây BCA còn có: Taraxasterol, cholin, inulin, pectin (Trung dược học)

Fructose (Fower FB và cộng sự CA, 1913, 7: 1523)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 22

(http://www. Ctụ edụ VN) []

Latucopicrin

Tác dụng dược lý của BCA

Theo nghiên cứu của nước ngoài, những lactuca nói trên không có ựộc, có tắnh gây ngủ nhẹ, nhưng ở những nước này người ta không dùng lá như ở ta, mà dùng chất nhựa mủ phơi khô ựen lại như nhựa thuốc phiện ựể làm thuốc chữa ho chứng mất ngủ trẻ con.

đơn thuốc kinh nghiệm: (http: // Việt báọ VN/ sức khoẻ và http://www. VN express.net) [30].

+ Trị các chứng sưng vú, tắc tia sữa, thiếu sữa, vú sưng ựỏ. BCA 40g, Nhẫn ựông ựằng 80g, giã nát. Sắc với 2 chén nước còn 1 chén, uống trước bữa ăn (Tắch đức đường phương).

+ Trị tuyến sữa viêm cấp tắnh: BCA 32g, Qua lâu, Liên kiều mỗi thứ 20g, Bạch chỉ 12g, sắc uống. Bên ngoài dùng BCA tươi gĩa nát ựắp (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).

+ Trị ung ựộc sưng tấy cấp tắnh: BCA 20g ựến 40g, sắc uống (BCA Thang - Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).

+ Trị ựinh nhọt, sưng ựộc phát sốt, lở loét ngoài da, ựỏ mắt do phong hỏa: BCA 20g , Dã cúc hoa, Kim ngân hoa mỗi thứ 12g, Cam thảo sống 1,20g. Sắc uống.

+ Trị viêm ruột thừa chưa vỡ mủ: BCA 12g, Tử hoa ựịa ựinh 20g, Mã xỉ hiện 40g, Hoàng cầm, đơn sâm mỗi thứ 12g sắc uống (Lâm Sàng Thường

OP

o oc CH2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 23

Dụng Trung Dược Thủ Sách).

+ Trị cam tắch, ựinh nhọt: BCA giã nát, lấy riêng một ắt vắt nước trộn rượu sắc uống cho ra mồ hôi (Chứng Loại Bản Thảo).

+ Chữa ăn uống kém tiêu, hay bị mụn nhọt: lá BCA khô 10 Ờ 15 gam, nước 600 ml (3 bát), sắc còn 200 ml (1 bát) (có thể ựun sôi kỹ và giữ sôi trong vòng 15 phút). Uống liên tục trong 3- 5 ngày, có thể kéo dài hơn.

+Chữa ựau dạ dày, viêm loét tá tràng: lá BCA khô 20 gam, lá khôi 15 gam, lá khổ sâm 10 gam. Thêm 300 ml nước, ựun sôi, sắc trong vòng 15 phút, thêm ắt ựường vào uống (chia 3 lần uống trong ngày). Uống liên tục trong vòng 10 ngày, nghỉ 3 ngày rồi lại tiếp tục cho ựến khi khỏị

+ Viêm phổi, phế quản: BCA 40 g, vỏ rễ dâu 20 g, hạt tắa tô 10 g, kim ngân hoa 20 g, cam thảo nam 10 g. Sắc uống ngày một thang.

+ Mắt ựau sưng ựỏ: BCA 40 g, dành dành 12 g. Sắc uống ngày một thang. + Viêm gan virus: BCA 30 g, nhân trần 20 g, chó ựẻ răng cưa (kiềm vườn) 20 g, rau má 30 g, cam thảo nam 20g. Sắc uống ngày một thang.

Kết quả nghiên cứu dược lý hiện ựại:

Thuốc sắc BCA có tác dụng ức chế các loại vi khuẩn như tụ cầu vàng, liên cầu khuẩn dung huyết, phế cầu, não mô cầu, trực khuẩn bạch hầu, trực khuẩn lỵ Flexener, trực khuẩn mủ xanh, Leptospira hebdomadia (Trung Dược Học).

Nước sắc BCA có tác dụng lợi mật, bảo vệ gan, lợi tiểu (Trung Dược Học).

Nước sắc BCA có tác dụng nhuận trường (Sổ Tay Lâm Sàng Trung

Dược). Sữa trắng của BCA ựược ựặt tên là Lactucarium, khi chảy ra sắc

trắng, sau ựặc lại biến thành màu ựen, không dắnh, mùi thơm như mùi thuốc phiện, lúc rắn lại, dễ bẻ gãỵ Mủ BCA này, gọi là sữa trắng Lactucarium, hòa thêm thuốc phiện với tỷ lệ 5% làm thuốc chữa ho rất hiệu nghiệm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 24

Ỵ Clesment nói: "Rễ nó có chất thông tiểu tiện nên dùng chữa chứng lậu, chữa phong thấp".

Ngọn non cũng dùng làm thuốc, sắc uống dễ ngủ và chữa bệnh ựau ựầu, mỗi ngày dùng từ 100 - 200g dưới dạng sắc từ 2 ựến 3 lần. Người ta còn dùng làm thuốc an thần, bớt suy nghĩ, chữa bệnh nấc, bệnh ợ hơi, bằng cách dùng lá tươi hay khô sắc uống như trên.

Trong tài liệu Trung y có nói thêm rằng:

Rễ BCA có chất nhân sâm, chất của Long ựờm và mủ của BCA nấu thành cao uống thay cà phê, hoặc dùng sắc tán thành bột trộn lẫn với bột cà phê làm thuốc lợi tiểu, thanh huyết, giải nhiệt và tiêu ựinh nhọt. Mỗi ngày dùng từ 2 ựến 3 lần, mỗi lần 20g pha với nước sôi có thêm ựường cát vừa ựộ ngọt ựễ uống.

BCA vị ngọt, tắnh bình, làm cho mát huyết, giải nhiệt, nên những chứng nhũ ung, vú có ung nhọt thì nó là thuốc quan trọng ựược xem như ựứng ựầụ BCA thông lợi ựược chứng lâm, xát vào răng ựau, bôi làm ựen râu tóc, xức ựược gai chắch, giải ựược thức ăn có ựộc, tiêu ựược ựinh nhọt. Vì quanh ựầu vú thuộc Can, nhũ phòng thuộc Vị nên khi phát ra chứng nhũ ung, nhũ nham phần nhiều bởi nhiệt thịnh mà có huyết ựộc trệ, dùng vị này nhập vào 2 kinh ấy, bên ngoài ựắp có tác dụng tan khỏi sưng, nhưng nếu muốn chóng chóng tiêu thì nên dùng với Hạ khô thảo, Bối mẫu, Liên kiều, Bạch chỉ là những vị thuốc trị ựược rất haỵ BCA thuộc thổ, hoa màu vàng nên trị ựược thức ăn ựình trệ, hoặc có hơi ựộc cũng phải tiêu tan, nó lại nhập vào kinh Thận làm cho mát huyết, nên nhuộm ựen ựược râu tóc

Một phần của tài liệu Luận văn THỰC TRẠNG BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG, SỬ DỤNG CHẾ PHẨM CAO ĐẶC BỒ CÔNG ANH VÀ MẬT ĐỘNG VẬT TRONG PHÒNG BỆNH TẠI MỘT SỐ TRẠI LỢN CỦA HUYỆN HOÀI ĐỨC – HÀ NỘI (Trang 27 - 32)