4.1.1.1.Vị trắ ựịa lý.
Vũ Thư nằm ở phắa nam của tỉnh Thái Bình, có tọa ựộ ựịa lý từ 20o20'00 - 20o32'00 ựộ vĩ Bắc; 100o10'00 - 106o22'00 kinh ựộ đông. Phắa bắc giáp huyện Hưng Hà và đông Hưng; phắa đông giáp Thành phố Thái Bình phắa Tây và Tây Nam giáp Thành phố Nam định và các huyện Mỹ Lộc, Trực Ninh, Xuân Trường của tỉnh Nam định. Vũ Thư nằm giữa hai trung tâm kinh tế lớn là Thành phố Nam định và Thành phố Thái Bình với 9 km quốc lộ 10 chạy qua trung tâm huyện lỵ, có sông Hồng chảy theo ranh giới Tây Nam, sông Trà Lý chảy theo ranh giới phắa Bắc. Vì vậy Vũ Thư có ưu thế trong giao lưu trao ựổi hàng hóa, tiếp thu khoa học công nghệ, khả năng thu hút vốn ựầu tư của các tổ chức cá nhân trong và ngoài tỉnh cho mục tiêu phát triển KT XH của huyện. Huyện gồm có 30 xã và 1 thị trấn ựược thể hiện ở bản ựồ hành chắnh của Huyện:
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 48
4.1.1.2. địa hình ựất daị
Là huyện ựồng bằng thuộc châu thổ sông Hồng với ựịa hình khá bằng phẳng. Cao ựộ trung bình từ 11,5m so với mực nước biển. Tuy nhiên, do quá trình bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng, cùng với sự tác ựộng của con người nên ựịa hình huyện có ựặc ựiểm cao thấp khác nhaụ Nhìn chung là ựịa hình có dạng sóng lượn, dải ựất thấp chạy ven sông Hồng và sông Trà Lý, dải ựất cao nằm ở giữa chạy dọc sông Kiến Giang.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 49 Tổng diện tắch của Huyện có hơn 19.000ha trong ựó phần lớn là ựất phù sạ Theo kết quả ựiều tra thổ nhưỡng, ựất của huyện Vũ Thư ựược chia làm 3 nhóm chắnh:
+ Nhóm ựất phù sa, diện tắch 11.440,37 hạ Là nhóm ựất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ ựến thịt nặng, với khả năng hấp thu các chất hữu cơ khá cao rất phù hợp với trồng dâu và rau màu
+ Nhóm ựất cát, diện tắch 723,58 hạ Chủ yếu thuộc các xã Minh Quang, Tân Hòa, Tân Bình..., khả năng giữ nước, phân kém, chất dinh dưỡng tổng số và dễ tiêu nghèọ
+ Nhóm ựất phèn, diện tắch 66,45 ha nằm xen kẽ rải rác ở các xã Tân Hòa, Minh Khai, Minh Quang, Tân Lập, Vũ Hộị
Ngoài ra, huyện Vũ Thư còn có nguồn ựất sét, nguồn tài nguyên cát lòng sông rất phong phú ựể phục vụ sản xuất, khai thác vật liệu xây dựng.
Cây dâu là cây trồng không kén ựất, có thể sinh trưởng trên nhiều loại ựất khác nhaụ Ở những nhóm ựất mà cây trồng khác không ựem lại hiệu quả cao thì cây dâu sẽ phát huy lợi thế của mình. Qua phân tắch về ựịa hình ựất ựai ở trên chúng tôi thấy quỹ ựất của huyện còn nhiều, tiềm năng mở rộng diện tắch dâu là rất lớn
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 50
4.1.1.3. Khắ tượng thuỷ văn
Bảng 4.1. Tình hình thời tiết khắ hậu giai ựoạn 2005 - 2009
Tháng Nhiệt ựộ (oC) Giờ nắng (Giờ) Lượng mưa (mm) Ẩm ựộ (%) 1 15,98 68,4 26,9 83,0 2 20,20 31,92 25,5 88,2 3 19,74 30,34 41,3 90,4 4 23,36 86,92 76,3 90,0 5 26,60 182,94 122,4 87,8 6 29,16 173,34 90,6 83,4 7 29,46 205,12 240,6 82,2 8 28,16 143,36 282,8 88,4 9 27,02 145,78 333,8 87,6 10 25,46 128,42 82,9 85,0 11 21,64 146,26 129,8 79,4 12 18,16 76,18 23,0 81,2 TB 23,75 118,25 122,99 85,55 Tổng cả năm 1.418,98 1.476,08
(Nguồn : đài khắ tượng thủy văn tỉnh Thái Bình)
Vũ Thư nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùạ Lượng bức xạ mặt trời bình quân từ 8.300 - 8.5000C, lượng mưa trung bình từ 1.300 - 1.600mm, số giờ nắng từ 1.300 - 1.500 giờ/năm. độ ẩm không khắ từ 85 - 90%, lượng bốc hơi 723 mm và nhiệt ựộ trung bình từ 23 - 240C. Khắ hậu thời tiết chia làm 2 mùa chủ yếu trong năm. Mùa nóng ẩm mưa nhiều, từ tháng 5 ựến tháng 10: Lượng mưa lớn, bằng 80% tổng lượng mưa cả năm và phân bố không ựều trong mùa, ựộ ẩm cao, có ngày lên tới 90%. Nhiệt ựộ trung bình từ 24- 260C. Mùa lạnh và khô, từ tháng 11 năm trước ựến tháng 4 năm sau: Lượng
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 51 mưa chỉ bằng 15-20% tổng lượng mưa cả năm. Nhiệt ựộ trung bình 200C, nhiệt ựộ thấp nhất 4,1oC. Do thường xuyên có thời tiết khô hanh, nồm, nắng nóng nên ựộ ẩm thấp, bốc hơi cao, nhất là vào ựầu mùa thường gặp hạn hán.
Trên ựịa bàn huyện có hai sông lớn chảy qua là sông Hồng và sông Trà Lý. Sông Hồng chảy qua phắa Tây Nam của huyện, có chiều dài 34km bao quanh 15 xã là ranh giới tự nhiên giữa Vũ Thư với tỉnh Nam định. Sông Trà Lý là chi lưu của sông Hồng chảy qua huyện ở phắa Bắc có chiều dài 23km bao quanh 8 xã. Sông Trà Lý là ranh giới tự nhiên giữa huyện Vũ Thư với huyện đông Hưng và huyện Hưng Hà.
Ngoài hai sông lớn còn có sông Kiến Giang, sông Búng, sông Cự Lâm, sông Lạng, sông Trạch và hệ thống, kênh mương dày ựặc. Vì vậy Vũ Thư có nguồn nước tưới dồi dào cả về tổng lượng và chất lượng, thoả mãn yêu cầu tưới, ựặc biệt có thể lấy nước phù sa tự chảy vừa giảm chi phắ sản xuất, vừa tăng ựộ phì của ựất.
Từ kết quả nghiên cứu diễn biến về tình hình khắ tượng thuỷ văn, các hộ sản xuất dâu tằm trong Huyện ựã phân chia thời vụ nuôi tằm trong năm như sau
Bảng 4.2 .Thời vụ sản xuất dâu - tằm của Huyện
Tháng Chỉ tiêu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
đất ngập nước Thông thường hàng năm ựất dâu thường ngập nước vào tháng 7; tháng 8
Phân chia mùa vụ nuôi tằm
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 52
4.1.1.4. đất ựai và sử dụng ựất ựaị
Năm 2009, huyện Vũ Thư có tổng diện tắch tự nhiên 19.514,4 ha, chiếm 12,1% tổng diện tắch toàn tỉnh Thái Bình. Xã có diện tắch lớn nhất là xã Việt Hùng 960,5 ha, thị trấn Vũ Thư có diện tắch nhỏ nhất là 118,6 hạ Trong tổng số quỹ ựất ựai của huyện ựã có 65,97% ựược sử dụng cho các mục ựắch nông thủy sản; 33,24% là ựất chuyên dụng và ựất ở, kể cả khu vực ựô thị và nông thôn. đất chưa sử dụng chỉ còn chiếm một tỷ lệ rất nhỏ là 0,78%. Trong tổng diện tắch ựất sử dụng cho mục ựắch nông nghiệp thì 93,26% ựất ựược sử dụng cho trồng cây hàng năm và chỉ có 6,74% ựất ựược sử dụng cho trồng cây lâu năm trong ựó có cây dâu
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 53