Những khâu quan trọng về khoa học công nghệ chi phối ựến sản xuất trồng dâu nuôi tằm của nông dân có thể ựiểm qua những thực tế và kết quả sau
2.3.1.Một số kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước về cây dâu
Ớ Trên thế giới
Nhờ khoa học phát triển mà ngày càng tạo ra nhiều giống dâu mới có năng suất cao, chất lượng tốt, có sức chống chịu với ựiều kiện ngoại cảnh bất lợi thắch nghi với các ựiều kiện cơ giới hoá trong trồng trọt, chăm sóc và thu hoạch lá dâu ựể ựáp ứng ựược nhu cầu cấp bách của sản xuất dâu tằm tơ .
Công tác chọn tạo giống ựược bắt ựầu rất sớm ở các nước có nghề trồng dâu nuôi tằm phát triển như Nhật Bản, Trung Quốc, Liên Xô, Ấn độ, Bungari, Triều Tiên...đi tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu tế bào ở cây dâu là Nhật Bản. Vào năm 1909 người ta ựã xác ựịnh là mỗi bộ nhiễm sắc thể ở cây dâu có n = 14, tế bào lưỡng bội 2n = 28 NST nhưng sau năm 1915 Nhật Bản mới bắt ựầu chú ý ựến công tác chọn tạo giống dâụ Bước ựầu tiên của công việc nghiên cứu này thường tiến hành chọn lọc các giống dâu ựịa phương, vì dâu là loại cây trồng thụ phấn chéo, do kết quả của tạp giao tự nhiên từ bao ựời nay và quá trình chọn lọc, ựào thải của con người mà ựã tạo ra quần thể cây dâu có rất nhiều dạng và phân bố ở nhiều vùng có ựiều kiện khắ hậu ựất ựai khác nhaụ Do ựó các giống dâu ựịa phương có ựặc tắnh chống chịu với ựiều kiện tự nhiên và một số sâu bệnh nên giống ựược sử dụng thẳng vào trong sản xuất hoặc sử dụng làm nguyên liệu cho công việc lai tạọ đây là phương pháp có ưu ựiểm ựơn giản, thời gian từ khi tiến hành ựến khi ựạt kết quả nhanh và chi phắ ắt tốn kém. Bằng phương pháp này ở Bungari người ta ựã chọn tạo ra các giống dâu số 3 và số 24....Ở Liên Xô tạo ựược giống Chiến Thắng và ở Nhật Bản chọn ra giống Ichinosê còn ở Ấn độ chọn ra giống
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 21 Kama 2 ....Các giống này ựều có các ựặc ựiểm nổi trội hơn các giống ựang trồng trong sản xuất về năng suất và chất lượng [22]. Tuy nhiên, ngoài những ưu ựiểm trên các giống dâu ựịa phương vẫn còn một số nhược ựiểm như lá nhỏ, nhiều hoạ... không thuận lợi cho việc thu hái lá và nuôi tằm. Vì vậy ựể khắc phục những nhược ựiểm này người ta ựã tiến hành thu thập các vật liệu ở các vùng sinh thái khác nhau bằng phương pháp nhập nội các giống dâụ đây là phương pháp có ý nghĩa to lớn trong công tác chọn tạo, nó không chỉ sử dụng làm vật liệu khởi ựầu cho công tác lai tạo giống dâu mới mà còn có thể ựược chọn lọc và sử dụng trực tiếp trong sản suất, tiêu biểu như ở Bungari lần ựầu tiên vào năm 1980 ựã nhập nội 12 giống dâu từ Italia, sau ựó 10 năm tiếp theo nhập nội các giống từ Liên Xô, Trung Quốc và Rumani, còn ở Nhật Bản ựã tạo ra các giống Ichibaikamraso, Kosen và Mittuchri, ựây là các giống dâu ựược chọn lọc và thuần dưỡng từ giống dâu Rosọ Khi ựó tập ựoàn giống dâu trở nên phong phú và công tác chọn lọc giống dâu chuyển sang hướng mới ựó là lai xa giữa các giống dâu thông qua việc lai hữu tắnh, nhờ ựó mà tạo ra ựược các giống có năng suất chất lượng lá cao và có tắnh ựề kháng với sâu bệnh như giống Ucrainal1,4....
Việc chọn giống dâu mới không chỉ dừng lại ở ựó vì cây dâu là loại cây trồng thụ phấn chéo cho nên trong các giống dâu hiện ựang ựược sử dụng trong sản xuất có rất ắt giống thuần. Do ựó, một trong những hướng tạo giống mới là sử dụng tác nhân vật lý và hoá học ựể làm cho cây dâu phát sinh những ựột biến có lợi trong sản xuất. Dựa trên những kết quả nghiên cứu ựặc tắnh của một số tia phóng xạ, người ta thấy có thể sử dụng một số tác nhân vật lý như tia X, R, β, γ, ...các tia này có bước sóng cực ngắn, thường xuyên sâu vào các mô gây ựột biến ở các phần mềm như cây con mọc từ hạt hay từ mầm, hạt phấn hoặc hạt dâụ Việc tạo ra giống dâu bằng ựột biến phóng xạ không những tăng nhanh về số lượng mà giá trị sử dụng cũng ngày càng tăng do tỷ lệ ựột biến cao, phạm vị biến ựổi rộng, ựột biến thường ổn ựịnh cho nên rút
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 22 ngắn thời gian tạo giống. Vào năm 1968 Hamaza (Nhật Bản) ựã chiếu tia gama ở liều lượng 5-10 Kr với tốc ựộ chiếu 5 Kr/h trên giống dâu Karionezumigaesishi, giống dâu này ựã tạo ra ựược ựột biến có lá nguyên từ nguyên liệu khởi ựầu có lá xẻ thuỳ. Năm 1970, Das ( Ấn độ) ựã sử lý hạt dâu khô của giống Ichinose bằng tia gama phát ra từ nguồn Co60 và xác ựịnh liều lượng gây chết với giống dâu này là 10 Kr. Trong những năm gần ựây, Viện nghiên cứu dâu tằm Triết Giang ( Trung Quốc) bằng phương pháp này ựã tạo ra 4 ựột biến là R81-1, R81-2, R82-1, R82-2. Viện nghiên cứu dâu tằm Trung Quốc từ 1974 ựã dùng Co60 chiếu lên hom dâu của giống Ichinose thu ựược giống số 1. Viện nghiên cứu dâu tằm Triết Giang (Trung Quốc) kết hợp giữa tạp giao và chiếu tia phóng xạ ựể tạo ra giống 7681....
Ngoài việc sử dụng tác nhân vật lý ra, các nhà nghiên cứu còn sử dụng các chất hoá học có tắnh chất ựặc biệt ựể gây ra các ựột biến như các chất EMS, MMS, Diethyl Sulphat, Malichidrazdẹ....Nhưng ựược sử dụng rộng rãi nhất vẫn là các loại EMS vì nó gây nhiều ựột biến hình thái hơn các chất khác và ựược Viện Mysore thắ nghiệm xử lý trên hạt dâu Beeth Ờ ampore với nồng ựộ khác nhau và chọn ra những ựột biến có lợi, một số giống thuần thành giống S30, S36, S41, S54 có ựặc tắnh tốt hơn so với giống Kanva-2 cả về năng suất và chất lượng lá dâụ đặc biệt trong số ựó tốt nhất là giống S54 ựược sử dụng ựại trà trong sản xuất.[44].
Người ta cũng dùng chất Colchicine ựể tác ựộng lên cây dâu nhằm tạo ra giống dâu ựa bội thể và Nhật Bản là một trong nước có nhiều thành công trong lĩnh vực nàỵ Theo kết quả nghiên cứu của Tojyo Isao(1966) [47], tác giả ựã tạo ra ựược một số giống dâu tứ bội từ các giống Karionezumigaesishi bằng cách xử lý Colchicine 0,4% lên ựỉnh sinh trưởng. Cũng bằng chất Colchicine 0,1 - 0,2% xử lý lên mầm dâu Nodilacv (1963) ựã tạo ra giống dâu cao sản Kotul có lá dày, to hơn lá dâu của giống ban ựầu, vì thế lá giữ ựược ựộ tươi lâu hơn. Tuy nhiên, dùng phương pháp gây ựột biến thường chỉ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 23 tạo ra nguồn nguyên liệu khởi ựầu còn sử dụng trực tiếp thì rất ắt, nên hiện nay phương pháp chọn tạo giống mới bằng con ựường lai hữu tắnh là phương pháp ựược áp dụng phổ biến nhất và cho phép phối hợp ựược những ựặc tắnh tốt vào trong một cơ thể của cây dâụ đây là con ựường quyết ựịnh trong lĩnh vực chọn tạo giống dâu với hai phương pháp: lai hữu tắnh ựể chọn ra những cá thể tốt từ ựó nhân giống ra và phưong pháp sử dụng ưu thế lai F1 ựể nhân giống hữu tắnh.
Từ năm 1960 trở lại ựây một số nhà khoa học Nhật Bản, Liên Xô ựã mở ra hướng mới là nghiên cứu chọn tạo giống dâu lai F1 tam bội thể trồng hạt. Ab-du-la-ep(1978) ựã thông báo giống dâu lai F1 tam bội thể trồng hạt Si-van- tuc 1,2,3 và 6 cho năng suất lá dâu ở vụ xuân tăng từ 26,5 Ờ 44,2% so với giống dâu ựối chứng Xanlatúc.[19]
Trung Quốc là nước ựi vào lĩnh vực nghiên cứu chọn tạo giống dâu lai F1 trồng hạt muộn hơn nhưng quy mô ứng dụng vào trong sản xuất thì rất lớn. Zhen- si-zhi (1987) cho biết từ năm 1970 Viện nghiên cứu dâu tằm Quảng đông, Quảng Tây ựã lai tạo và ựưa vào sản xuất trồng các giống dâu F1 Sha2 x Luân 109, Bắc Khu 1 x Luân 540, Luân 408 x Luân 540 Luân 518 x Luân 540, đường 10 x Luân 109. Các giống dâu lai F1 trồng bằng hạt ựều có ưu ựiểm là bộ rễ phát triển, cây sinh trưỏng nhanh, lá to nên năng suất lá cao hơn giống ựối chứng từ 10-20%[48]
Từ năm 1986 các Viện nghiên cứu dâu tằm Trung Quốc bắt ựầu nghiên cứu chon tạo giống dâu lai F1 tam bội thể trồng hạt và ựã ựưa vào sản xuất giống dâu Nguyệt san 2 có năng suất lá cao hơn trên 10% so với giống dâu lai F1 trồng hạt lưỡng bội thể đường 10 x Luân 109.Giống dâu mới này ựã ựược trồng phổ biến ở tỉnh Quảng đông, Quảng Tây, Hồ Nam, Tứ Xuyên.[31]
Trong những năm qua một số giống dâu lai F1 trồng hạt của Trung Quốc như Sha 2 x Luân 109, Quế Ưu 12, Quế Ưu 62 ựã ựược trồng thử nghiệm ở nhiều nơi ở nước ta . Kết quả cho thấy các giống dâu này có tắnh
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 24 thắch ứng rất rộng với các ựiều kiện khắ hậu ựất ựi và cho năng suất lá cao hơn so với một số giống dâu cũ ựang trồng ở các cùng sản xuất [30], nhưng rất dễ nhiễm một số bệnh nấm hại lá như hoa lá, gỉ sắt, bạc thau [26].
Cây dâu có ựặc tắnh tái sinh, nên ựốn dâu là một biện pháp kỹ thuật quan trọng nhất ựể tăng năng suất và chất lượng lá, duy trì hình dạng tán cây, hạn chế sâu bệnh gây hạị đốn dâu còn là biện pháp kỹ thuật ựể ựiều khiển thời vụ cho lá dâu phù hợp với thời vụ nuôi tằm.
Tuỳ theo ựiều kiện khắ hậu và thời vụ nuôi tằm của từng nước mà người ta áp dụng lựa chọn các hình thức ựốn dâu khác nhaụ
Ở các nước có khắ hậu ôn ựới như Nhật Bản, Liên Bang Nga, một năm chỉ nuôi 3-4 lứa tằm, bắt ựầu từ trung tuần tháng 5 và kết thức vào tháng 10.[45] Vì thế ở các vùng sản xuất của nước này cũng chỉ có 2 thời vụ ựốn, cắt lá ở tháng 6 và tháng 8.
Ấn độ ở vùng khắ hậu Á nhiệt ựới, cây dâu sinh trưởng quanh năm, thì thời vụ ựốn dâu hàng năm phụ thuộc vào lượng mưa và phương pháp thu hoạch lá.Ở các vùng không tưới nước thì cây dâu chỉ ựốn 1 lần trong 1 năm vào tháng 7 - 8; đốn cách mặt ựất 10-15 cm [41]. Một số vùng còn áp dụng kiểu ựốn trung. đốn cách mặt ựất 45 -60cm vào tháng 10 - 2.
Còn ở các vùng có ựiều kiện thâm canh như bón phân tưới nước thì ruộng dâu trồng với mật ựộ dầy và áp dụng phương pháp cắt cành. Trong một năm tiến hành cắt 4-5 lứa dâu, như vậy có nghĩa là một năm ựốn 4-5 lần.
Các vùng trồng dâu nuôi tằm ở Quảng đông và Quảng tây (Trung Quốc) có khắ hậu gần giống với ở vùng ựồng bằng sông Hồng nước tạ để có nhiều lá dâu cho nuôi tằm vụ xuân, người ta ựã áp dụng phương pháp ựể dâu lưu vụ ựông và ựốn vào vụ hè. Kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu dâu tằm Quảng đông [41] cho thấy: Ruộng dâu ựể lưu ựông có phớt ngọn ở vụ cuối thu thì cho năng suất lá vụ xuân cao hơn 10% so với ruộng dâu không phớt ngọn. Mặt khác do phớt ngọn ựã diệt ựược các trứng của rầy truyền bệnh
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 25 virus ựẻ ở ngọn cây dâụ Theo kết quả nghiên cứu cho thấy ựộ dài cành cắt bỏ ựi tuỳ theo ựặc tắnh của giống dâu và ựộ dài của cành trên câỵ Với giống dâu Hồ nếu có chiều dài cành từ 1,5m trở lên thì ựốn phớt 1/4 cành. Cành dài 1,3m thì phớt bỏ 1/5 cành. Nếu cành chỉ dài 1 m thì phớt bỏ phần xanh chưa hoá gỗ. đối với giống dâu trồng bằng hạt có nhiều hoa, quả thì có thể phớt bỏ ựi từ 1/2 - 1/3 ựộ dài cành.
Bón phân cho cây trồng là một khâu quan trọng trong hệ thống kỹ thuật trồng trọt. Theo nhiều tư liệu thế giới thì chi phắ phân bón cho cây trồng chiếm trên 30% chi phắ trồng trọt [16]. Nhưng với nông dân Việt Nam nếu không tắnh công lao ựộng thì chi phắ phân bón chiếm trên 50% tổng chi phắ trồng trọt [17].
Dâu là loại cây trồng lâu năm, mục ựắch trồng dâu là ựể lấy lá nuôi tằm. Mỗi năm cây dâu phải ựốn và hái lá nhiều lần, vì thế cây dâu yêu cầu lượng chất dinh dưỡng rất lớn ở trong ựất. Nếu không cung cấp dinh dưỡng kịp thời thì làm cho dinh dưỡng trong ựất thiếu, ựộ phì của ựất giảm sẽ gây ảnh hưởng ựến sự sinh trưởng của câỵTừ ựó năng suất lá dâu giảm xuống. Phân bón cho cây dâu không chỉ ảnh hưởng ựến năng suất lá mà còn liên quan ựến năng suất, chất lượng kén và năng suất chất lượng trứng tằm. Do vị trắ, tác dụng của phân bón như vậy, cho nên nghiên cứu phân bón ựối với cây dâu ựã trở thành ựề tài ựược nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm.
Dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu vai trò, tác dụng của các nguyên tố N,P,K ựến năng suất, chất lượng lá dâu, các nhà khoa học ựều khuyến cáo cần phải bón phối hợp N,P,K cho cây dâu, nhưng tuỳ theo ựiều kiện ựộ phì của ựất và ựiều kiện khắ hậu ở từng nước mà tỷ lệ N, P, K trong phân hỗn hợp có khác nhaụ Nhật Bản thì sản xuất loại phân dùng cho ruộng dâu tằm lớn có tỷ lệ N,P,K =10:4:5 hoặc 12:4:5. Ruộng dâu cho tằm con là 6:4:5[38]. Còn Trung Quốc quy ựịnh ruộng dâu dùng cho nuôi tằm kén ươm dùng loại phân 10:4:5, ruộng dâu dùng cho nuôi tằm kén giống = 5:3:4[41].
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 26 Ở Thái Lan người ta cho rằng ruộng dâu ựược ựầu tư lượng phân bón 240N + 138P +51K thì cho năng suất và chất lượng lá cao nhất [ 9].
Nhưng hiệu quả của phân bón cho cây dâu cao hay thấp còn tuỳ thuộc vào một số ựiều kiện ngoại cảnh, trong ựó yêú tố nhiệt ựộ và nước trong ựất có tác dụng rõ nhất.Ở Bang Kanataka Ấn độ [24] thì số lần bón và liều lượng phân bón cho cây dâu phụ thuộc vào ựiều kiện tưới nước.Ở những vùng có tưới nước thì bón N,P,K(250N-100P-100K) và chia ra 5 lần bón trong năm theo 5 lứa thu hoạch dâu như sau:
Lần 1 bón 50kg N -50kgP -50kgK Lần 2 bón 50kg N
Lần 3 bón 50kg N -50kgP -50kgK Lần 4 bón 50kg N
Lần 5 bón 50kg N
Còn ở các vùng không có ựiều kiện tưới nước thì bón 100kgN -50kgP- 50kgK chia ra 2 lần bón:
Lần 1 bón 50kgN-50kgP-50kgK Bón lót cùng với phân hữu cơ(tháng 7-8) Lần 2 bón 50kgN sau khi thu hoạch lá lứa 1 (tháng 9-10).
Chắnh vì vậy ở những thời vụ khô hạn , tưới nước là biện pháp tắch cực không chỉ xúc tiến sự sinh trưởng của cây dâu mà còn nâng cao hiệu quả của phân bón.
Thời kỳ tưới nước cho cây dâu theo Gu Gua Da[41] cần phải dựa vào ẩm ựộ của ựất và tình hình sinh trưởng của cây dâụ Hàm lượng nước trong ựất ựạt 70 -80% là rất thắch hợp cho sự sinh trưởng của cây, khi hàm lượng nước giảm ựến dưới 50% thì cần kịp thời tưới nước.Còn trạng thái sinh trưởng của cây dâu biểu hiện khi các mầm sinh trưởng chậm, yếu, thậm chắ bị tắt búp thì chứng tỏ trong ựất thiếu nước . Còn theo Soo-Ho Lim và cộng sự trong thời