Phương pháp xác định hàm lượng đạmt ổng số, đạm NH3, đạm axitamin * Xác định hàm lượng đạm tổng số

Một phần của tài liệu bước đầu nghiên cứu sản xuất nước chấm từ dịch đạm thủy phân nấm men bia (Trang 29 - 33)

* Xác định hàm lượng đạm tổng số

1. Nguyên lý.

Vơ cơ hĩa mẫu hực phẩm bằng H2SO4 đậm đặc cĩ chất xúc tác. Rồi dùng kiềm mạnh đẩy NH3 từ muối hình thành ra thể tự do. Sau đĩ định lượng NH3 bằng một axit tiêu chuẩn.

2. Tiến hành xác định.

Dịch đạm dùng cho phân tích sau khi đã được lọc qua giấy lọc để loại bỏ cặn. Sau đĩ lấy chính xác 10ml dịch lọc cho vào bình tam giác 250ml với hệ số pha lỗng 25 lần. Dùng 10ml sau khi đã pha lỗng cho vào bình Kjeldahl. Thêm 2g hỗn hợp xúc tác CuSO4/K2SO4 và 5ml H2SO4 đậm đặc đem vơ cơ hĩa trong tủ Hos. Vơ cơ hĩa đến khi dung dịch trong suốt hoặc cĩ màu xanh của CuSO4. Để nguội.

Sục rửa sạch sẽ thiết bị chưng cất và kiểm tra độ kín của thiết bị trước khi chưng cất.

Dùng cốc thủy tinh sạch 250ml hút chính xác 20ml dung dịch H2SO4 cho thêm vài giọt mêtyl đỏ 0,1% rồi đặt cố hứng dưới đầu ống sinh hàn.

Cho mẫu vơ cơ hĩa vào bình chưng cất. Tráng bình Kjeldahl nhiều lần bằng nước cất. Thêm vài giọt phenolphtalein 1% và cho tiếp NaOH 30% cho tới khi xuất hiện màu tím đỏ là được. Sau đĩ dùng nước cất tráng đường ống và khĩa kín phễu, mở nước ở đầu ống sinh hàn và tiến hành chưng cất. Sau một thời gian khoảng 30

phút lấy cốc hứng ra, dùng bình tia rửa đầu ống sinh hàn và thử bằng giấy đo pH, giấy pH=7 thì kết thúc quá trình chưng cất.

Đem chuẩn độ dung dịch thu được trong cốc hứng bằng dung dịch chuẩn NaOH 0,1N đến khi dung dịch chuyển từ màu đỏ sang vàng là được.

Hàm lượng đạm tổng quát được tinh bằng cơng thức sau: Nts = − ∗ ∗ ∗  l  g F B A 10 1000 0014 , 0 ) ( A: số ml dung dịch H2SO4 B: số ml dung dịch NaOH F: hệ số pha lỗng * Xác định hàm lượng đạm focmol 1. Nguyên lý

Các axit amin trong dung dịch nước thì trung tính khơng phải vì cĩ 2 nhĩm chức axit và amin trung hịa lẫn nhau mà cịn do cả 2 nhĩm chức ấy đều yếu, điện ly kém. Khi gặp focmol, nhĩm NH2 kết hợp với focmol thành nhĩm metenic (- N=CH2) mất tính chất kiềm. Do đĩ tính chất axit của nhĩm –COOH nổi bật lên. Cĩ thể định lượng bằng một chất kiềm với phenolphtalein làm chỉ thị màu.

2. Chuẩn bị.

+ Chuẩn bị focmol trung tính:

Lấy cốc sạch cho vào 50ml focmol, 1ml phenolphtalein. Chuẩn bằng NaOH 0,1N đến màu hồng nhạt xuất hiện.

+ Chuẩn bị cốc mẫu (pH=9,2)

Cho vào cốc sạch các dung dịch sau đây: Dung dịch đệm pH=9,2: 20ml Dung dịch focmol trung tính:10ml Phenolphtalein 1%: 1ml

Chuẩn bằng NaOH 0,1N cho đến khi trong cốc cĩ màu đỏ tươi. + Tiến hành định lượng:

- 31 -

Lấy 10ml dịch mẫu đã chuẩn bị ở trên cho vào bình tam giác 250ml thêm nước cất đủ 50ml, thêm 2g BaCl2, vài giọt phenolphtalein 1% rồi từ từ cho Ba(OH)2 bão hịa, thêm nước cất cho đủ 50ml. Để lắng kết tủa. Lấy 20ml dung dịch trong cho vào cốc thủy tinh đem trung hịa bằng dung dịch HCl 0,1N.

Cho 10ml focmol trung tính vào dung dịch đã trung hịa rồi đem ướp đá khảng 5 đến 10 phút. Thêm vào 1ml phenolphtalein 1%, chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1N đến khi dung dịch trong cốc cĩ màu đỏ tươi giống màu mẫu là được.

+ Kết quả. Nformon = ∗ ∗ ∗  l  g F A 20 1000 0014 , 0

A: số ml NaOH 0,1N khi chuẩn độ F: hệ số pha lỗng

0,0014: số g N tương đương 1ml dung dịch H2SO4 0,1N 20: thể tích mẫu (ml)

* Xác định hàm lượng đạm thối

1. Nguyên lý :

Cĩ thể đẩy muối amoni ra khỏi dung dịch bằng một chất kiềm mạnh hơn amoniac nhưng khơng mạnh lắm để tránh ảnh hưởng đến thực phẩm. Dùng hơi nước kéo amoni được giải phĩng ra thể tự do sang bình hứng và định lượng bằng H2SO4 0,1N với chỉ thị là phenolphtalein.

2. Tiến hành xác định. + Chuẩn bị cốc hứng.

Lấy 10ml dung dịch H2SO40,1N cho vào cốc thủy tinh sạch, thêm vài giọt metyl đỏ 0,2%

+ Sục rửa thiết bị chưng cất đạm thối.

Cho vài giọt phenolphtalein 1%, cho từ từ MgO cho dến khi dung dịch cĩ màu hồng rồi thêm 30ml nước cất đem chưng cất. Sau thời gian khoảng 30 phút hạ cốc hứng xuống, rửa sạch đầu ống sinh hàn, thư màu dịch từ đầu ống sinh hàn bằng giấy đo pH đến khơng đổi màu là được, nếu chưa được đem chưng cất tiếp. Đem cốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hứng đi chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1N đến khi dung dịch bắt đầu chuyển màu từ đỏ sang vàng là được.

- 33 - + Kết quả: + Kết quả: NNH3 = − ∗ ∗ ∗  l  g F B A 20 1000 0014 , 0 ) ( A: số ml H2SO40,1N đã dùng B: số ml NaOH 0,1N dùng chuẩn độ F: hệ số pha lỗng

0,0014: số g N tương đương 1ml dung dịch H2SO40,1N

Một phần của tài liệu bước đầu nghiên cứu sản xuất nước chấm từ dịch đạm thủy phân nấm men bia (Trang 29 - 33)