3 Các giải pháp nhằm cải thiện công tác phục vụ học tập củasinh viên

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ hài lòng của cựu sinh viên đối với mức thu nhập hiện tại ngành kế toán (Trang 90 - 98)

Giải pháp được đưa ra để tham khảo ý kiến của sinh viên về việc cải thiện công tác phục vụ học tập của sinh viên trước hết là “tăng cường thêm nhiu sách, báo và tài liu tham kho, đặc bit là giáo trình phc v công tác hc tp”. Có thể

thấy 92 % là hoàn toàn đồng ý với ý kiến này hay nói cách khác hầu hết cử nhân đều cho rằng phải tăng cường thêm nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên trong Khoa. Trên thực tế hiện nay, khoa kế toán trường CĐKTTCTN đã có một thư viện riêng, độc lập với thư viện trường với nhiều sách, báo và tạp chí, song, có một khó khăn lớn nhất cho sinh viên đó là thiếu giáo trình tham khảo. Hầu hết giáo trình của các môn học hiện tại chủ yếu là do giảng viên tự soạn như một tập tài liệu bài giảng chứ chưa có giáo trình.. Chính vì vậy, đẩy nhanh việc xuất bản giáo trình là một yêu cầu rất cần thiết, giúp cho sinh viên học tập một cách có hệ thống.

Giải pháp tiếp theo cũng được sự đồng tình cao của các cựu sinh viên khoa kế

toán là “tht cht qun lý công tác hc tp ca sinh viên và công tác thi c”. Có thể

đảm bảo các nội quy và quy định của Khoa và của nhà trường, một mặt, sẽ củng cố được thái độ của sinh viên ngay từ trên ghế nhà trường; mặt khác nó làm tăng hiệu quả của công tác học tập, tiếp thu kiến thức, kỹ năng của sinh viên. Có thể lấy một đoạn phỏng vấn sau đây làm minh chứng:

“Tôi thy công tác qun lý sinh viên ca Khoa vn còn buông lng, chng hn như s theo dõi v chuyên cn chưa được thường xuyên, vic d dãi trong qun lý thi c, cán b qun lý sinh viên vn còn “chiu” sinh viên quá. Chính vì vy, nếu Khoa tht cht vn đề này s giúp cho sinh viên có ý thc hc tp tt hơn” (Nam - Cu sinh viên khóa 4- khoa kế toán).

Giải pháp tiếp theo được đưa ra để tham khảo ý kiến của sinh viên là “Bộ

phn qun lý sinh viên cn phi hot động hiu qu hơn na, đáp ng và gii quyết các nhu cu ca sinh viên kp thi và nhanh chóng”. Vấn đề này đã có được sự nhất trí của 94% số ý kiến được hỏi. Đây cũng là vấn đề rất quan trọng nhằm giúp cho sinh viên ổn định trong học tập. Bộ phận quản lý sinh viên hay nói cách khác là bộ phận giáo vụ là cơ quan hỗ trợ tích cực nhất đối với sinh viên đang học. Thông qua bộ phận này, các ý kiến cũng như các thắc mắc của sinh viên về các vấn đề như tổ chức lớp học, thi cử, phương pháp dạy học của các giảng viên đến được với ban chủ nhiệm Khoa.

Trong điều kiện không cho phép sinh viên khó tiếp xúc với môi trường doanh nghiệp hoặc khi đi thực tập sinh viên cũng khó tiếp cận được với các số liệu hồ sơ kế toán của doanh nghiệp, thì giải pháp “ Tăng cường kết hp gia nhà trường và các chuyên gia kế toán” là rất cần thiết. Khi được hỏi ý kiến về giải pháp

này có 220/250 (88%) cựu sinh viên khoa kế toán, và 41/50 (82%) cán bộ quản lý hoàn toàn đồng ý với giải pháp này. Bởi lẽ, khi có sự kết hợp giữa nhà trường và các chuyên gia kế toán, chuyên gia tin học có nhiều kinh nghiệm thực tế để xây dựng nên phần mềm “Nhập vai nhân viên kế toán ’’ theo đó phần mềm sẽ được mô phỏng một cách đầy đủ và sinh động nhất vai trò một người sinh viên mới ra trường đi xin việc và được nhận vào làm việc trong một công ty, được phân công công việc mình phải làm, từ đó sẽ giúp cho sinh viên không còn bỡ ngỡ với công

việc khi mới đi làm. Trích đoạn phỏng vấn sau đây sẽ làm rõ hơn vấn đề này:

“ Khi mi ra trường bước chân vào mt môi trường hoàn toàn mi, nhng kiến thc thy cô trang b cho thì nhiu nhưng li khác nhiu so vi thc tế công vic doanh nghip, điu đó làm em rt b ng và gp nhiu khó khăn để làm quen vi công vic, nếu như nhà trường có th mi các chuyên gia kế toán, chuyên gia tin hc có nhiu kinh nghim thc tếở các công ty đến làm vic cùng vi nhà trường để son tho nên phn mm “ nhp vai nhân viên kế toán”theo đó phn mm này có nhiu cơ s d liu phong phú đa dng v loi hình công ty và hàng năm có th tng kết và b sung cp nht d liu thêm vào phn mm để nó không lc hu và sát vi thc tế thì s giúp cho chúng em đỡ b ng hơn khi mi ra trường” ( Nam - khóa 3 - khoa kế toán).

Một thực tế đáng báo động hiện nay là đại đa số các sinh viên khi ra trường hay đang đi thực tập đều thiếu các kỹ năng, vốn sống hay kinh nghiệm sống trong một môi trường kinh doanh tại doanh nghiệp. Vì thế trong một số trường hợp các em xử sự như ở nhà trường dẫn đến những trường hợp đáng tiếc, có những trường hợp buộc doanh nghiệp phải từ chối họ. Để hạn chế những nhược điểm trên giải pháp được đưa ra là “ Bổ sung cho sinh viên cui khóa kiến thc chung v môi trường làm vic ca mt doanh nghip” là rất quan trọng. Theo đó sẽ hướng dẫn

cho sinh viên cách quan hệ ứng xử giữa các nhân viên với nhau trong môi trường làm việc ở doanh nghiệp hay công ty. Khi được hỏi ý kiến về giải pháp này có 87,2% ý kiến cựu sinh viên và 76% cán bộ quản lý hoàn toàn đồng ý với giải pháp này. Một trích đoạn phỏng vấn dưới đây sẽ làm vấn đề này sáng tỏ hơn:

“ Chúng tôi rt tiếc khi phi tiến hành chm dt hp đồng vi nhng nhân viên thiếu và yếu v kinh nghim sng cũng như cách đối nhân x thế vi đồng nghip và cp trên ti cơ quan, tôi cũng không biết các em có được nhà trường trang b cho nhng k năng sng, làm vic cơ bn hay không, nhưng tôi nghĩ vic làm cn thiết để cu sinh viên ngành kế toán nhà trường có th thích ng tt được vi công vic là nhà trường cn phi m các lp đào to kiến thc chung v môi trường làm vic ca mt doanh nghip mt cách thc tế nht cho sinh viên cui

khóa”.( Nam 46 tui công ty Gang Thép Thái Nguyên).

Ngoài việc tham khảo ý kiến phản hồi của sinh viên đã tốt nghiệp, việc lấy ý kiến phản hồi của cơ quan tuyển dụng lao động sẽ giúp ích rất nhiều trong việc điều chỉnh nội dung, quy trình chương trình giáo dục tại Khoa. Các ý kiến này xuất phát từ thực tế nên vô cùng có giá trị đối với Khoa. Chính vì vậy, hầu hết các cán bộ quản lý (89.8 % ý kiến đồng ý) và cựu sinh viên (91 % ý kiến đồng ý) khi được hỏi đều đồng tình với giải pháp là “tăng cường thc hin công tác ly ý kiến ca sinh viên tt nghip và cơ quan tuyn dng lao động”. Để thực hiện công việc này thì thông qua rất nhiều hình thức, trước hết, là tổ chức các cuộc điều tra thực trạng việc làm của sinh viên sau khi ra trường, công việc này từ khi thành lập Khoa đã thực hiện một lần vào năm 2010 (cuộc điều tra cho những kết quả rất thiết thực) song ở quy mô chưa lớn và còn hạn chế ở một số nội dung và thông tin. Việc lấy ý kiến phản hồi từ thị trường lao động bằng cách điều tra hay tổ chức các hội thảo chưa được Khoa thực hiện (luận văn này là lần thực hiện đầu tiên). Chính vì vậy, giải pháp tăng cường thc hin công tác ly ý kiến phn hi ca sinh viên tt nghip và cơ quan tuyn dng lao động là một giải pháp rất thiết

PHN KT LUN

Đề tài “Đánh giá mc độ thích ng công vic ca sinh viên tt nghip ngành kế toán trường cao đẳng Kinh Tế - Tài Chính Thái Nguyên” đã hoàn thành

sau thời gian nghiên cứu. Đề tài luận văn đã được thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng là chủ yếu, phương pháp nghiên cứu định tính là phương pháp bổ sung, đã tiến hành lấy ý kiến của 250 cựu sinh viên và 50 cán bộ quản lý của các cơ quan/ doanh nghiệp hiện có sinh viên nhà trường đang làm việc, Kết quả cuối cùng của luận văn đã trả lời được câu hỏi nghiên cứu mà tác giả đã đặt ra. Cụ thể:

1. Kết qu nghiên cu

Phần lớn sinh viên tốt nghiệp ngành kế toán nhà trường đều làm đúng với chuyên ngành được đào tạo, trong quá trình làm việc khả năng hòa nhập công việc cuả họ tương đối tốt và họ cảm thấy công việc hiện tại vừa sức và phù hợp với năng lực hiện có của bản thân. Tuy nhiên thời gian tập sự là khá dài mới có thể thích ứng được yêu cầu của công việc và phần lớn đều phải qua các khóa đào tạo lại do doanh nghiệp/ cơ quan tổ chức.

Nhìn chung trong quá trình làm việc sinh viên tốt nghiệp ngành kế toán thích ứng ở mức độ trung bình với các yêu cầu của công việc. Trong đó mức độ thích ứng ở kiến thức, kỹ năng và thái độ được thể hiện cụ thể như sau:

*) Về phần kiến thức:

Cử nhân cao đẳng kế toán đạt mức độ thích ứng trung bình các yêu cầu của công việc nhìn theo sự đánh giá của cán bộ quản lý và cử nhân tự đánh giá. Không có sự khác nhau về mức độ thích ứng về mặt kiến thức của cử nhân kế toán giữa các khóa tốt nghiệp 2, 3, 4, 5.

Nhóm hai tiêu chí kiến thức mà người lao động tự đánh giá mình thích ứng tốt nhất là: 1/ Khả năng s dng tin hc trong công vic; 2/ Kh năng vn dng

được nhng ni dung cơ bn ca cácvăn bn pháp lut như lut kế toán, lut thuế

So với ý kiến đánh giá của người quản lý lao động thì khá đồng nhất, thể hiện ở chỗ trong hai tiêu chí mà người lao động tự đánh giá thích ứng tốt nhất thì có một tiêu chí là trùng nhau giữa ý kiến đánh giá của người lao động và người quản lý lao động. Đó là: “Khả năng s dng tin hc trong công vic”.

Nhóm kiến thức mà người lao động tự đánh giá mình thích ứng kém nhất cũng đồng nhất với sự đánh giá của cán bộ quản lý là: 1/ Khả năng lp, đọc và phân tích các báo cáo tài chính; 2/ Kh năng s dng ngoi ng trong công vic

*) Về phần kỹ năng:

Cử nhân cao đẳng kế toán cũng đạt mức độ thích ứng trung bình các yêu cầu của công việc nhìn theo sự đánh giá của cán bộ quản lý và cử nhân tự đánh giá. Không có sự khác nhau về mức độ thích ứng về mặt kỹ năng của cử nhân kế toán giữa các khóa tốt nghiệp 2, 3, 4, 5.

Nhóm năm tiêu chí mà người lao động tự đánh giá mình thích ứng tốt nhất

là: 1/ Kh năng tìm kiếm và khai thác thông tin hu ích trên internet.; 2/ Kh

năng điu chnh hành vi ( ngôn ng, c ch, thái độ) để thích nghi vi môi trường làm vic; 3/ Kh năng xây dng và phát trin mi quan h vi tp th; 4/ Kh năng giao tiếp; 5/ Kh năng làm vic kế toán trên máy theo các phn mn kế toán chuyên dng. Nhóm năm tiêu chí mà người lao động tự đánh giá mình thích ứng kém nhất là: 1/ Kh năng phân tích và tng hp s liu.; 2/ Kh năng t chc và làm vic theo nhóm; 3/ Kh năng chu đựng áp lc công vic; 4/ Kh năng sp xếp và t

chc thc hin công vic; 5/ Kh năng truyn đạt thông tin (s dng ngôn ng, c

ch, hình nh, công c h tr...)

Theo ý kiến người sử dụng lao động cũng cho biết nhóm năm tiêu chí mà người lao động thích ứng trong công việc về mặt kỹ năng tốt nhất là: 1/ Khả năng tìm kiếm và khai thác thông tin hu ích trên internet.; 2/ Kh năng điu chnh hành

vi để thích nghi vi môi trường làm vic; 3/ Kh năng t hc, t nghiên cu nâng cao trình độ chuyên môn; 4/ Kh năng lng nghe và gii quyết các bt đồng; 5/ Hiu biết v môi trường hot động ca cơ quan. Trong khi đó, các tiêu chí kỹ năng mà sinh viên tốt nghiệp ngành kế toán nhà trường thích ứng kém nhất

bao gồm :1/ Khả năng t chc và làm vic theo nhóm.; 2/ Kh năng làm vic kế

toán trên máy theo các phn mn kế toán chuyên dng.; 3/ Kh năng truyn đạt thông tin (s dng ngôn ng, c ch, hình nh, công c h tr...); 4/ Kh năng phân

tích và tng hp s liu; 5/ Kh năng làm vic độc lp. Như vậy có thể thấy trong

nhóm năm tiêu chí mà sinh viên tốt nghiệp ngành kế toán nhà trường thích ứng trong công việc tốt nhất về mặt kỹ năng theo ý kiến đánh giá của người sử dụng lao động và ý kiến tự đánh giá của người lao động có hai tiêu chí trùng nhau đó là: 1/

Kh năng tìm kiếm và khai thác thông tin hu ích trên internet.; 2/ Kh năng điu

chnh hành vi để thích nghi vi môi trường làm vic. Trong khi đó với nhóm 5 tiêu

chí mà sinh viên tốt nghiệp ngành kế toán thích ứng kém nhất có tới ba tiêu chí trùng nhau đó là: 1/ Khả năng t chc và làm vic theo nhóm; 2/ Kh năng truyn

đạt thông tin (s dng ngôn ng, c ch, hình nh, công c h tr...); 3/ Kh năng phân tích và tng hp s liu;

*) Về phần thái độ:

Cử nhân cao đẳng kế toán đạt mức độ thích ứng tốt các yêu cầu của công việc nhìn theo sự đánh giá của cán bộ quản lý và cử nhân tự đánh giá. Không có sự khác nhau về mức độ thích ứng về mặt kiến thức của cử nhân kế toán giữa các khóa tốt nghiệp 2, 3, 4, 5.

Nhóm ba tiêu chí mà người lao động tự đánh giá mình thích ứng tốt nhất về thái độ là: 1/ Trách nhiệm vi công vic.; 2/ Tôn trng và chân thành hp tác vi đồng nghip; 3/ Cn thn, chăm ch trong công vic;. Nhóm ba tiêu chí mà

người lao động tự đánh giá mình thích ứng kém nhất là: 1/ Nhiệt tình trong công vic.; 2/ Thái độ tích cc đóng góp cho Quý t chc; 3/ Ý thc thc hành tiết kim trong Quý t chc;

Còn ý kiến của người sử dụng lao động cũng cho biết nhóm ba tiêu chí mà người lao động thích ứng trong công việc về mặt thái độ tốt nhất là: 1/ Tôn trọng và chân thành hp tác vi đồng nghip.; 2/ Trách nhim vi công vic; 3/ Ý thc t

chc k lut lao động và tôn trng ni qui ca cơ quan Trong khi đó, các tiêu chí về

trong công vic.; 2/ Ý thc thc hành tiết kim trong Quý t chc; 3/ Thái độ tích cc đóng góp cho Quý t chc (th hin mc độ sn sang vi công vic, không ngi khó khăn, làm vic hết mình vì li ích ca t chc). Như vậy có thể thấy trong

nhóm ba tiêu chí mà cử nhân kế toán nhà trường thích ứng trong công việc tốt nhất về mặt thái độ theo ý kiến đánh giá của người sử dụng lao động và ý kiến tự đánh giá của người lao động có hai tiêu chí trùng nhau đó là: 1 Trách nhiệm vi công vic.; 2/ Tôn trng và chân thành hp tác vi đồng nghip. Trong khi đó với nhóm

ba tiêu chí mà cử nhân kế toán thích ứng kém nhất thì cả ba tiêu chí đều trùng nhau giữa ý kiến đánh giá của người sử dụng lao động và ý kiến tự đánh giá của người lao động đó là: /1/ Nhiệt tình trong công vic.; 2/ Thái độ tích cc đóng góp cho Quý t chc; 3/ Ý thc thc hành tiết kim trong Quý t chc.

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ hài lòng của cựu sinh viên đối với mức thu nhập hiện tại ngành kế toán (Trang 90 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)