Từ vớ dụ về những sai phạm đó xảy ra trong hoạt động cấp tớn dụng cú thể phần nào phản ỏnh một thực tế là cỏc ngõn hàngở Việt Namnhận thức chưa đầy đủ về sự cần thiết, tỏc dụng của hệ thống kiểm tra, kiểm toỏn nội bộ nờn chất lượng hoạt động của cụng tỏc này trong cỏc NHTM chưa được phỏt huy, hiệu qủa cũn hạn chế. Thể hiện:
Thứ nhất, chức năng kiểm soỏt nội bộ bị đồng nhất với chức năng kiểm toỏn nội bộ
Chưa phõn định rừ trỏch nhiệm giữa cỏc cấp lónh đạo đối với hệ thống kiểm soỏt nội bộ; Cụng tỏc tự đỏnh giỏ đối với hệ thống kiểm soỏt nội bộ chưa được thực hiện và bị xem nhẹ; Hơn nữa, cụng tỏc đỏnh giỏ h ệ thống kiểm soỏt nội bộ của kiểm toỏn nội bộ khụng đảm bảo tớnh độc lập, khỏch quan, dẫn đến kết quả hoạt động kiểm tra, kiểm soỏt, kiểm toỏn nội bộ trong suốt thời gian qua mới chỉ dừng lại ở cụng tỏc hậu kiểm, những vấn đề phỏt hiện thường là những sai phạm đó xảy ra, chưa cú tỏc dụng trong việc phỏt hiện, ngăn ngừa, quản lý rủi ro và nhất là tư vấn cho việc nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực hiện cú.
Ngày 01/8/2006, NHNN Việt Nam đó ban hành 2 quyết định: Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN về “Ban hành quy chế kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ của TCTD” và Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN về “Quy chế kiểm toỏn nội bộ của TCTD”. Bằng việc ban hành riờng 2 quyết định, NHNN đó phõn biệt rừ thế nào là kiểm soỏt nội bộ, thế nào là kiểm toỏn nội bộ. Đặc biệt NHNN đó rất coi trọng những nguyờn tắc cơ bản là tớnh độc lập, tớnh khỏch quan của kiểm toỏn nội bộ: tại khoản 1 Điều 7 trong Quyết định 37 núi trờn quy định cụ thể về bộ mỏy của kiểm toỏn nội bộ được tổ chức thành hệ thống thống nhất theo ngành dọc, trực thuộc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Kiểm soỏt; Và tại Điều 4, Điều 5 trong quy định này cũng đó đưa ra cỏc yờu cầu cụ thể nhằm đảm bảo tớnh độc lập và khỏch quan. Phần lớn việc xõy dựng cỏc quy định trong 2 Quyết định này đó ỏp dụng thụng lệ quốc tế. Tuy nhiờn,ở 2 quyết định này vẫn cũn một số những hạn chế:
Xột về thụng lệ: Nếu cỏc TCTD vẫn tổ chức bộ phận kiểm soỏt nội bộ chuyờn trỏch trực thuộc Tổng giỏm đốc (Giỏm đốc) như hiện nay là khụng phự hợp với thụng lệ tốt nhất trờn thế giới vỡ:
Một là, theo chức năng nhiệm vụ của kiểm toỏn nội bộ: việc kiểm tra tớnh tuõn thủ, kiểm tra và đỏnh giỏ tớnh phự h ợp, tớnh hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soỏt nội bộ trong DN… là cỏc chức năng và nhiệm vụ của kiểm toỏn nội bộ. Mặt khỏc, Kiểm toỏn nội bộ
cú thể tiến hành bất cứ cuộc thanh tra, kiểm tra nào theo yờu cầu của HĐQT hay của Tổng giỏm đốc. Và cỏc bỏo cỏo kiểm toỏn bao giờ cũng được sao gửi một bản cho Tổnggiỏm đốc.
Hai là, khi TCTD đó thiết lập và duy trỡ được hệ thống kiểm soỏt tốt, bao gồm cỏc chớnh sỏch, thủ tục rừ ràng và đầy đủ cho mỗi quy trỡnh kinh doanh, đi kốm với cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ kết quả hoạt động rừ ràng, thỡ ngõn hàng cú thể quản lý tốt hoạt động và cỏc rủi ro liờn quan. Việc tự kiểm tra, kiểm soỏt thường xuyờn là một phần của kiểm soỏt nội bộ, do đú, khụng cần thiết phải thành lập bộ phận chuyờn trỏch.
Ba là, bộ phận kiểm tra, kiểm soỏt chuyờn trỏch khụng đ ảm bảo tớnh độc lập, khỏch quan nờn kết quả sẽ bị hạn chế (điều này đó thể hiện trong thực tế thời gian qua). Hơn nữa, việc song song tồn tại hai bộ phận cú những chức năng và nhiệm vụ trựng nhau dễ bị chồng chộo gõy lóng phớ nguồn lực, kộm hiệu quả.
Như vậy, về mụ hỡnh tổ chức, cỏc ngõn hàng gần như giữ nguyờn về mụ hỡnh tổ chức của bộ phận kiểm tra, kiểm soỏt chuyờn trỏch. Và chỉ tăng cường thờm hệ thống Kiểm toỏn nội bộ dọc từ trụ sở chớnh đến cỏc khu vực; cho thấy tớnh hiệu lực, hiệu quả của 2 quyết định chưa cao.
Thứ hai, về tiờu chuẩn đối với người làm cụng tỏc kiểm toỏn nội bộ tại Điều 8 Quyết định 37/2006/QĐ-NHNN, khụng quy định về số năm kinh nghiệm đối với cỏn bộ làm kiểm toỏn nội bộ núi chung, riờng với Trưởng, Phú Kiểm toỏn nội bộ quy định tối thiểu là 3 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực ngõn hàng là chưa cú tớnh kh ả thi. Ngay trong Quyết định số 832/TC/QĐ/CĐKT của Bộ Tài chớnh, tại khoản 3 Điều 12 quy định tiờu chuẩn chung đối với kiểm toỏn viờn nội bộ trong tất cả cỏc DNNN là: “Đó cụng tỏc thực tế trong lĩnh vực tài chớnh, kế toỏn từ 5 năm trở lờn, trong đú cú ớt nh ất 3 năm làm việc tại doanh nghiệp nơi được giao nhiệm vụ”. Cũn trờn thế giới, dự khụng đưa ra tiờu chu ẩn ngành nghề, nhưng thụng thường, cỏc kiểm toỏn viờn nội bộ xuất thõn từ cỏc cụng ty kiểm toỏn độc lập, cú bằng cử nhõn tài chớnh, luật hay quản trị và chứng chỉ kiểm toỏn viờn cụng chứng (CPA) hay kiểm toỏn viờn nội bộ (CIA). Như vậy, quy định tại Quyết định 37 của NHNN đối với hoạt động kinh doanh ngành ngõn hàng mang tớnh đ ặc thự cao, lĩnh vực hoạt động rộng lớn và phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro, ứng dụng cụng nghệ hiện đại, nếu Trưởng kiểm toỏn nội bộ chỉ 3 năm kinh nghiệm trong ngành khú cú thể am hiểu sõu được mọi lĩnh vực hoạt động của ngõn hàng; khú cú thể chỉ đạo điều hành cụng việc một cỏch cú hiệu quả.0
Thứ ba, NHNN chưa đề cập đến yờu cầu về ỏp dụng chuẩn mực kiểm toỏn, chứng chỉ kiểm toỏn nội bộ, số giờ đào tạo tối thiểu trong một năm. Nguyờn nhõn làm cho hiệu quả của cỏc bộ phận này của cỏc NHTM cũn nhiều hạn chế bởi chưa được cơ quan quản lý nhà nước (NHNN hoặc cơ quan khỏc) giao nhi ệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ KTNB một cỏch bài bản theo cỏc chuẩn mực nghề nghiệp đóđược ban hành, thực tế cỏc NHTM rất
lỳng tỳng về xõy dựng bộ mỏy và đào tạo chuyờn mụn nghiệp vụ cho cỏn bộ làm cụng tỏc kiểm tra, KTNB tại đơn vị mỡnh.
Thứ tư, cỏc NHTM chưa đỏnh giỏ đỳng vai trũ của KTNB: Chưa quan tõm nhiều đến vị trớ vai trũ của cụng tỏc này cũng như nguồn nhõn lực (về bố trớ nhõn sự, về chớnh sỏch đói ngộ, về cơ chế hoạt động…) do vậy cú thể đỏnh giỏ đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc kiểm tra, KTNB của NHTM hiện nay nhỡn chung vừa thiếu về số lượng vừa yếu về chuyờn mụn nghiệp vụ và chưa thực sự tõm huyết với nghề nghiệp…nờn kết quả hoạt động chưa cao, đụi khi hoạt động cũn mang tớnh hỡnh thức, nộ trỏnh, ngại va chạm, khụng phỏt hiện, ngăn chặn kịp thời cỏc sai sút khi tỏc nghiệp của cỏc bộ phận nghiệp vụ trong lĩnh vực hoạt động của ngõn hàng…
Túm lại, mặc dự tại cỏc NHTM đó cú thành lập bộ phận kiểm tra, KTNB (cú thể tờn gọi bộ
phận KTNB của cỏc NHTM khụng giống nhau), song kết quả hoạt động khụng cao, khụng
tham mưu được nhiều cho Ban lónh đạo trong việc ngăn ngừa ngững sai sút trong hoạt động của NHTM hoặc đề xuất xửa đổi cơ chế hoạt động theo chế độ hiện hành…Chớnh vỡ vậy, cỏc NHTM cần hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ mỏy của KTNB cũng như bổ sung sửa đổi qui chế, qui trỡnh nghiệp vụ phự hợp với chế độ hiện hành, nõng cao hiệu quả hoạt động của bộ phận kiểm tra, KTNB…
Phần III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CễNG TÁC KIỂMTOÁN NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TOÁN NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM