Đối với cỏc NHTM

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại việt nam (Trang 28 - 35)

II. Những sai phạm trong hoạt động tớn dụng tại cỏc NHTM Việt Nam hiện nay 2.1Đối với bờn đi vay thế chấp, cầm cố cỏc thủ đoạn gian lận gồm:

2.2 Đối với cỏc NHTM

2.2.1 Cỏc gian lận phổ biến ở đõy đa số phải cú sự thụng đồng, múc ngoặc giữa cỏn bộ tớn dụng, đại diện cho NH cấp tớn dụng, thiếu tinh thần trỏch nhiệm, l àm ngơ trước những vi phạm của khỏch hàng, cố ý làm trỏi cỏc quy định về quản lý kinh tế của ngõn hàng, lợi dụng những kẽ hở của phỏp luật… Vi phạm phổ biến của cỏn bộ ngõn hàng trong hoạt động thế chấp, cầm cố đ ược biểu hiện gồm:

- Nhận hồ sơ thế chấp khụng đỳng thủ tục nh ư: khụng phải bản chớnh mà là bản sao chụp;

- Cho vay khụng cú tài sản thế chấp mà bằng tớn chấp đối với cỏc cụng ty TNHH, khụng cần tài sản cầm cố, thế chấp;

- Khụng sõu sỏt kiểm tra thực tế tài sản thế chấp, cầm cố; một tài sản thế chấp cho vay nhiều mún;

- Thẩm định hồ sơ, dự ỏn, phương ỏn, phương ỏn kinh doanh và tài s ản thế chấp, cầm cố qua loa, đại khỏi, thậm chớ khi phỏt hiện đ ược sai sút cũng làm ngơ, bỏ qua;

- Quản lý kho hàng cầm cố khụng chặt chẽ để khỏch hàng rỳt ruột bỏn hết hàng khụng biết;

- Sử dụng giấy tờ của ngõn hàng này đến vay ngõn hàng khỏc để lừa đảo; - Thụng đồng để cho khỏch hàng thế chấp hàng dởm;

- Đỏnh trỏo hàng thế chấp (hàng thật – hàng giả)…

- Lập chứng từ khống, sửa chữa chứng từ, hoỏ đ ơn để rỳt tiền.

- Nhõn ngày lễ, ngày nghỉ việc bàn giao niờm phong kho quỹ khụng cẩn thận để lợi dụng mở khoỏ kho kột lấy tiền.

- Thu nợ, lói về khụng nộp quỹ mà sử dụng vào việc cỏ nhõn như đỏnh đề, chơi hụi, đỏnh bạc, cho vay núng lấy l ói cao…

- Biển thủ tiền, vàng trước khi đưa kho, kột trờn đường vận chuyển.

- Dựng khoa học kỹ thuật hiện đại để sửa chữa sổ tiết kiệm, sổ l ưu để rỳt tiền. - Đỏnh trỏo rỳt ruột tiền.

- Thụng đồng với nhau lấy tiền ngõn hàng cho cỏn bộ cụng nhõn viờn đem cho vay lấy lói suất cao.

- Tiếp nhận tài sản khụng được phộp cầm cố, thế chấp nh ư: đó đem đi thế chấp, cầm cố ở đơn vị tớn dụng khỏc, đó bị cơ quan điều tra tạm giứ, đang cũn tranh chấp hoặc tài sản phỏt sinh bởi cỏc mún vay ngõn h àng…

- Định giỏ tài sản thế chấp tuỳ tiện, cú lợi cho khỏch h àng, khụng tớnh đến những yếu tố biến đổi giỏ cả thị tr ường và khả năngphải thu hồi cả gốc, lói và phạt về sau.

- Khi cưỡng chế tài sản thế chấp, cầm cố bỏn hoỏ giỏ để thu hồi vốn vay tỡm cỏch xà xẻo, bớt xộn hoặc bỏn đổ, bỏn thỏo, bỏn phỏ giỏ, chi phớ bừa b ói… gõy thất thoỏt lớn và mất khả năng thanh toỏn…

- Cỏn bộ tớn dụng vi phạm nghiờm trọng cỏc quy định của phỏp luật trong hoạt động tớn dụng, làm trỏi cỏc nguyờn tắc quản lý kinh tế, tài chớnh trong quỏ trỡnh thẩm định, bảo lónh cho vay, như: khụng lưu giữ giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản thế chấp hoặc chỉ giữ bản photoco py để tạo cơ hội cho đối tượng tiếp tục đem giấy tờ, tài sản đú thế chấp vay vốn cỏc ngõn h àng khỏc nhưng làm ăn thua lỗ, khụng trả nợ được gõy thất thoỏt tài sản của ngõn hàng.

- Cho vay khụng cú tài sản thế chấp, tài sản thế chấp cú giỏ trị thấp nh ưng lại đỏnh giỏ cao hơn nhi ều lần hoặc khụng kiểm tra tài sản thế chấp, một tài sản thế chấp cho vay nhiều mún, đến khi đối t ượng vay khụng cú khả năng trả nợ thỡ bỏ trốn.

- Việc giỏm sỏt, quản lý tài sản thế chấp cầm cố khụng chặt chẽ, thiếu kiểm tra thường xuyờn dẫn đến tỡnh trạng tài sản thế chấp là hàng dởm như: đỏnh trỏo vàng dởm hoặc tài sản thộ chấp bị đối t ượng vay đem bỏn hết mà khụng phỏt hiện được.

- Trong thanh toỏn, thủ đoạn thường thấy là cỏn bộ ngõn hàng nhận sộc, giấy chuyển tiền, ngõn phiếu, cỏc chứng từ thanh toỏn cú dấu hiệu sai với quy định mà vẫn cho thanh toỏn.

- Cỏn bộ tớn dụng hợp lý húa hồ s ơ vay vốn bằng thủ đoạn phối hợp với đối tượng vay xõy dựng phương ỏn kinh doanh gi ả, xỏc nhận tài sản thế chấp giả để vay vốn ngõn hàng.

2.2.2 Những vớ dụ sau đõy về những sai phạm trong hoạt động cấp tớn dụng của một số NHTM cho thấy việc KTNB khụng chặt chẽ sẽ ảnh h ưởng đến hoạt động của NH và gõy ra những hậu quả nghiờm trọng

Sai phạm trong hoạt động cho vay hỗ trợ lói suất

Ngày 23/1/2009, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành QĐ 131/QĐ-TTg về việc hỗ trợ lói suất cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn để sản suất, kinh doanh nhằm giảm giỏ thành sản phẩm hàng hoỏ, duy trỡ sản xuất, kinh doanh và tạo việc làm, trong điều kiện nền kinh tế bị tỏc động của khủng hoảng tài chớnh và suy tho ỏi kinh tế thế giới. Mức hỗ trợ lói suất là 4% một năm tớnh trờn số tiền vay và thời hạn cho vay thực tế phỏt sinh trong năm 2009.

Tuy nhiờn, cỏc NHTM đó lợi dụng chớnh sỏch ưu đói này để cho vay hỗ trỡ lói suất khụng đỳng đối tượng và mục đớch sử dụng. Qua kết quả thanh tra của Chớnh Phủ về việc chấp hành cỏc quy định của phỏp luật trong hoạt động cho vay hỗ trợ lói suất trong năm 2009 tại 5 ngõn hàng thương m ại cổ phần đó cú nhiều sai phạm, gõy thất thu ngõn sỏch Nhà nư ớc khoảng 160 tỷ đồng.

 Tại Ngõn hàng TMCP Quốc tế (VIB), Thanh tra Chớnh phủ đó kết luận VIB mắc phải những sai phạm: hỗ trợ lói suất khụng đỳng đối tượng; hỗ trợ lói suất vượt thời gian sử dụng vốn vay thực tế; hỗ trợ lói suất cho cỏc khoản vay để thanh toỏn mua hàng húa nhưng thực tế khụng cú hàng húa mua bỏn; cho vay hỗ trợ lói suất khụng đỳng mục đớch. Tớnh đến ngày 31/12/2009,

toàn hệ thống VIB đó thực hiện cho vay cú hỗ trợ lói suất là hơn 25,8triệu tỷ đồng, trong đú số tiền hỗ trợ lói suất là hơn 260 nghỡn tỷ đồng. NHNN đó chuyển tiền tạm ứng hỗ trợ lói suất cho VIB số tiền l à hơn 230 nghỡn tỷ đồng. Thanh tra Chớnh phủ (TTCP) đó kiểm tra 78 hồ sơ với tổng doanh số cho vay cú hỗ trợ lói suất là hơn 9.000 tỷ đồng (chiếm tỷ lệ 35,6%). Số tiền hỗ trợ lói suất cho khỏch hàng được kiểm tra là hơn 98 tỷ đồng (chiếm 38,4%); số tiền hỗ trợ lói suất khụng đỳng quy định phải thu hồi là gần 31 tỷ đồng. Kết luận Thanh tra Chớnh phủ chỉ rừ một số nguyờn nhõn chủ quan từ phớa VIB và cỏc doanh nghiệp vay vốn khi chưa tuõn thủ cỏc quyết định về Quy chế cho vay của tổ chức tớn dụng đối với khỏch hàng. Chịu trỏch nhiệm về cỏc khuyết điểm, sai phạm nờu trờn thuộc Chủ tịch Hội đồng Quản trị (HĐQT) và Tổng Giỏm đốc VIB cựng những cỏ nhõn trực tiếp thẩm định, quyết định cho vay, kiểm tra, kiểm soỏt trong quỏ trỡnh sử dụng vốn vay, cho vay hỗ trợ lói suất khụng đỳng đối tượng, khụng đỳng thời hạn cho vay, khụng bảo đảm tớnh phỏp lý của hồ s ơ.

 Tại Ngõn hàng thương mại cổ phần Kỹ thương VN (Techcombank), ki ểm tra 89 hồ sơ cho vay hỗ trợ lói suất với số tiền 14.400 tỉ đồng, TTCP phỏt hiện tổng số tiền cho vay cú sai phạm trờn 9.777 tỉ đồng, số tiền hỗ trợ lói suất khụng đỳng quy định trờn 55 tỉ đồng. Theo TTCP, cỏc khuyết điểm, sai phạm này thể hiện rừ khi Techcombank

khụng thẩm định chớnh xỏc tỡnh hỡnh kinh doanh của khỏch hàng để xỏc định thời gian cho vay phự hợp; chưa tăng cường chỉ đạo cụng tỏc thẩm định trước khi cho vay.

Qua kiểm tra, xỏc minh, Thanh tra Chớnh ph ủ phỏt hiện VIB hỗ trợ lói suất khụng đỳng quy định phải

Theo TTCP, hồ sơ vay vốn để được hưởng hỗ trợ lói suất của hai của Cụng ty cổ phần xuất nhập khẩu Cụng Chớnh và Cụng ty TNHH xuất nhập khẩu Thỏi Nguyờn khụng đảm bảo theo quy định. Chẳng hạn, trong cỏc năm 2008-2009 Cụng ty Cụng Chớnh lỗ đến trờn 23 tỉ đồng nhưng bỏo cỏo thẩm định của Techcombank vẫn nhận định cụng ty kinh doanh cú hiệu quả, cú lói. Từ kết quả này, Techcombank cho Cụng ty Cụng Chớnh vay gần 1.300 tỉ đồng với số tiền được hưởng hỗ trợ lói suất trờn 12 tỉ đồng. Tương tự, Cụng ty TNHH xuất nhập khẩu Thỏi Nguyờn được vay vốn trờn 496 tỉ đồng và được hưởng hỗ trợ lói suất gần 4,5 tỉ đồng.

Tại Techcombank, hai dạng sai phạm chớnh trong hoạt động cho vay cú hỗ trợ lói suất là quay vũng húa đơn và việc thẩm định hồ sơ gian dối dẫn đến hỗ trợ lói suất với số tiền lớn, trờn 55 tỷ đồng.Điển hỡnh là Cụng ty TNHH Trường Ngõn (trụ sở tại Hà Nội) đó sử dụng chớnh húa đơn mua hàng đó vay tại VIB để vay cú hỗ trợ lói suất tại Techcombank trờn 4,3 tỷ đồng. Cụng ty CP PRIME Đ ại Lộc (trụ sở tại Quảng Nam) đó sử dụng húa đơn vay tiền tại Habubank để vay trờn 6,5 tỷ đồng cú hỗ trợ lói suất tại Techcombank...

Bờn cạnh đú, qua kiểm tra hồ sơ vay đối với Cụng ty CP xuất nhập khẩu Cụng Chớnh, Thanh tra Chớnh phủ phỏt hiện việc đỏnh giỏ thẩm định sai sự thật. Cụng ty Cụng Chớnh kinh doanh thua lỗ hàng chục tỷ đồng trong cỏc năm 2008, 2009 nhưng Techcombank v ẫn cho vay 1.793,9 tỷ đồng với số tiền hỗ trợ lói suất trờn 17 tỷ đồng. Ngoài ra, Thanh tra Chớnh phủ cũng chỉ rừ, Techcombank đó hỗ trợ lói suất cho nhiều khoản vay khụng đủ chứng từ hợp lệ. Techcombank cũng khụng tớnh đến cỏc sổ tiết kiệm cú lói suất tiền gửi cao mà cỏc doanh nghiệp này thế chấp để vay vốn...

 Đối với Ngõn hàng TMCP Sài Gũn Thương tớn (Sacombank) v ới hai sai sút là thẩm định trước khi cho vay và kiểm tra, kiểm soỏt việc cho vay của khỏch hàng khụng chặt chẽ, Sacombank đó hỗ trợ lói suất sai quy định gần 30 tỷ đồng. Đặc biệt, Sacombank đó cho một số doanh nghiệp được vay vốn cú hỗ trợ lói suất để cỏc doanh nghiệp này đem gửi tiết kiệm hưởng lói...

 Tại Ngõn hàng TMCP Á Chõu (ACB), kiểm tra 48% số tiền cho vay hỗ trợ lói suất, thanh tra đó phỏt hiện 83 hồ sơ cho vay cú khuyết điểm, sai phạm. Cú 14/83 doanh nghiệp được vay vốn lưu động lớn hơn nhu cầu thực tế hoạt động kinh doanh và đó sử dụng vốn vay để gửi tiết kiệm, gửi cú kỳ hạn, hưởng lói trong thời gian được hưởng hỗ trợ lói suất từ ngõn sỏch nhà nước. Tổng số tiền hỗi trợ lói suất sai quy định tại ACB là hơn 22,7 tỷ đồng.

Thủ tướng cũng yờu cầu Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước chỉ đạo Chủ tịch HĐQT, TGĐ cỏc ngõn hàng MB, VIB, Techcombank, ACB, Sacombank th ực hiện nghiờm tỳc cỏc kết luận của Thanh tra Chớnh phủ; tiến hành kiểm điểm, xử lý nghiờm đối với tập thể, cỏ nhõn cú sai phạm; tăng cường kiểm tra, kiểm toỏn nội bộ đối với hoạt động cho vay hỗ trợ lói suất; chấn chỉnh kịp thời và tuõn thủ nghiờm cỏc quy trỡnh cho vay theo Quy chế cho vay của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước.

Thiếu trỏch nhiệm gõy h ậu quả nghiờm trọng

 Tại Ngõn hàng NN-PTNT chi nhỏnh Tõn Bỡnh

Ngày 17/12, Cơ quan CSĐT Cụng an TP HCM đó cú quyết định khởi tố bắt tạm giam và khỏm xột đối với Nguyễn Trọng Luõn (50 tuổi) - cỏn bộ Phũng kiểm tra nội bộ Ngõn hàng NN&PTNT Việt Nam (Agribank), khu vực miền Nam về hành vi “thiếu trỏch nhiệm gõy hậu

quả nghiờm trọng”.

Theo kết quả điều tra, từ thỏng 11/2005 đến thỏng 12/2007, nhúm cỏn bộ Ngõn hàng Agribank (chi nhỏnh Tõn Bỡnh) gồm: Nguyễn Tỏm - Giỏm đốc, Phạm Việt Văn - Phú giỏm đốc, Đặng Thị Duyờn Nghĩa - Trưởng phũng tớn dụng, Đỗ Giao Toàn - Phú Phũng tớn dụng đó ký hồ sơ cho Cụng ty TNHH Cỏt Phương Nam vay 100 t ỷ đồng với hỡnh thức cho vay khụng đảm bảo tài sản.

Văn phũngđại diện khu vực miền Nam của ngõn h àng đó hai lần thành lập đoàn thanh tra cỏc hồ sơ tớn dụng này. Luõn là người trực tiếp được phõn cụng nhiệm vụ kiểm tra hồ s ơ vay tiền trong cả hai đợt. Nh ưng nhõn viờn này đó khụng thực hiện hết trỏch nhiệm, khụng kiến nghị những sai phạm của chi nhỏnh n ày để ngăn chặn kịp thời, dẫn đến gõy thiệt hại đặc biệt lớn cho Nhà nước.

Cũng theo cơ quan điều tra, nếu trong đợt kiểm tra đầu tiờn, Luõn cú kiến nghị về những sai phạm xảy ra tại đõy thỡ thiệt hại xảy ra chỉ khoảng 30 tỷ đồng. Agribank Tõn Bỡnh sẽ khụng thể giải quyết tiếp cho Cụng ty TN HH Cỏt Phương Nam vay ti ền theo hai hợp đồng tiếp theo để rồi thiệt hại lờn đến 100 tỷ đồng.

Trong đợt kiểm tra thứ 2, dự đó phỏt hiện sai phạm nhưng Luõn vẫn khụng kiến nghị xử lý, nhằm kịp thời thu hồi vốn vay cho Nh à nước, dẫn đến thất thoỏt số tiền lớn.

Trước đú, nhúm cỏc bộ chi nhỏnh ngõn h àng trờn đều đó bị khởi tố, bắt tạm giam về hành vi “vi phạm cỏc quy định về cho vay trong hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng”.

Liờn quan đến Agribank, ngày 15/12, cơ quan cụng an c ũng đó khởi tố, bắt tạm giam Giỏm đốc Phũng Giao dịch Thanh niờn, chi nhỏnh Hựng Vương c ủa ngõn hàng này để điều tra về hành vi liờn quan trong vụ lừa đảo 30 tỷ đồng.

Ngày 19 và 20-4, Phũng Cảnh sỏt Điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ - Cụng an TPHCM đó tống đạt quyết định khởi tố bị can đối với Ngụ Đức Tài (Phú phũng Tớn dụng), VừĐức Hựng (nguyờn Trưởng phũng Thẩm định) cựng về tội “Vi phạm cỏc quy định về cho vay trong hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng”, Nguyễn Minh H ũa (nguyờn cỏn bộ kiểm tra nội bộ Ngõn hàng NN-PTNT Việt Nam – Văn phũng đại diện khu vực miền Nam) về tội “Thiếu trỏch nhiệm gõy hậu quả nghiờm trọng”.

Kết quả điều tra ban đầu cho thấy: Theo chỉ đạo của Nguyễn Tỏm (Giỏm đốc), V ừĐức Hựng đó khụng kiểm tra hồ sơ vay vốn, khụng kiểm tra tớnh chớnh xỏc, trung thực và đầy đủ của hồ sơ vay nhưng vẫn ký bỏo cỏo thẩm định, duyệt đề xuất giải quyết cho Cụng ty TNHH Cỏt Phương Nam và Cụng ty TNHH Trư ờng Phỏt Đạt vay 43 tỷ đồng, dẫn đến số tiền này bị chiếm đoạt. Ngụ Đức Tài được giao nhiệm vụ tiếp nhận hồ s ơ giải quyết cho ụng T.H.T. (cha của Trần Huỳnh Nghĩa, Giỏm đốc Cụng ty TNHH Cỏt Ph ương Nam, Chủ tịch HĐQT Cụng ty TNHH Trường Phỏt Đạt, hiện Nghĩa đó bị bắt) vay tiền.

Mặc dự hồ sơ vay vốn khụng đầy đủ, tài liệu làm phương ỏn vay v ốn là hợp đồng kinh tế giữa Cụng ty Trường Phỏt Đạt với một cụng ty và cổ phiếu làm tài sản đảm bảo là giả mạo nhưng Tài khụng nh ững khụng thẩm định, kiểm tra tớnh xỏc thực của cỏc tài liệu này mà lại hướng dẫn sửa chữa một số nội dung để l àm cơ sở lập bỏo cỏo thẩm định đề xuất cho vay 10 tỷ đồng. Số tiền trờn đến nay khụng cũn khả năng thanh toỏn. Nguyễn Minh Hũa là thành viờn trong đoàn kiểm tra hoạt động kinh doanh năm 2005 của Ngõn hàng NN-PTNT chi nhỏnh Tõn Bỡnh. Vào thời điểm kiểm tra, Cụng ty TNHH Cỏt Ph ương Nam chỉ mới được Ngõn hàng NN-PTNT chi nhỏnh Tõn Bỡnh giải quyết cho vay 21 tỷ đồng. Thấy rừ việc cho vay tiền khụng cú tài sản đảm bảo của Ngõn hàng NN-PTNT chi nhỏnh Tõn Bỡnh đối với Cụng ty TNHH Cỏt Phương Nam là sai quy đ ịnh về cho vay nhưng Hũa khụng kết luận, đề nghị đỡnh chỉ việc cho vay, thu hồi vốn và kiến nghị, đề nghị xử lý đối với những cỏ nhõn

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại việt nam (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)