Một thực tế nhận thấy hiện nay là đội ngũ công nhân và công nhân kỹ thuật đang làm việc tại các doanh nghiệp trong ngành gạch men nói chung và Công ty gạch Thạch Bàn nói riêng chủ yếu không đ−ợc đào tạo chính quy mà chỉ doanh nghiệp phối hợp với đối tác tuyển sinh mở lớp kèm cặp từ 5 đến 6 tháng để đáp ứng nhu cầu sản xuất của đơn vị. Đây là kiểu đào tạo ng−ời làm thuê cổ điển khi kỹ thuật còn ch−a tiến bộ, nh− vậy doanh nghiệp đã đầu t− cho việc đào tạo rất ít nh−ng vãn mang lại hiệu quả, nh−ng vô tình kiểu đào tạo đã biến ng−ời công nhân chỉ biết học hỏi kinh nghiệm của ng−ời đi tr−ớc và tự họ không có khả năng để sáng tạọ
Do đó, Công ty cần kết hợp với hiệp hội gạch men Việt Nam để đa dạng hoá ph−ơng thức đào tạo nh−: mở tr−ờng đào tạo về ngành gạch men, kết hợp với kèp cặp tại chỗ, đào tạo mới luôn gắn với đào tạo lại để hoàn thiện đội ngũ. Công tác đào tạo này cả Nhà n−ớc và doanh nghiệp đều phải có trách nhiệm, sự hỗ trợ về tài chính của Nhà n−ớc là rất cần thiết nh−ng doanh nghiệp cũng phải có chi phí thích đáng cho công tác đào tạo nàỵ Mặt khác doanh nghiệp cần đào tạo điều kiện cho các kỹ s− tiến hành khai thác, thu nhập những thông tin phản hồi từ các nguồn tin khác nhau để doanh nghiệp có hể cải tiến mẫu mã, nâng cao chất l−ợng, giảm chi phí sản xuất.
Bùi Văn Khánh - Lớp 617 36 Khoa QLDN
Kết luận
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng. Sản phẩm tiêu thụ đ−ợc tốt sẽ giúp doanh nghiệp thu hồi vốn, thực hiện tái sản xuất. Nh−ng để tiêu thụ đ−ợc sản phẩm, ngoài việc xác định đúng thị tr−ờng tiêu thụ, nó còn liên quan đến giá cả và chất l−ợng hàng hoá.
Với nền kinh tế thị tr−ờng tự do cạnh tranh, hàng hoá đ−ợc sản xuất ra bởi các Công ty khác nhau dẫn đến có sự cạnh tranh hàng hoá trên thị tr−ờng.
Để tiêu thụ đ−ợc sản phẩm, Công ty gạch Thạch Bàn cũng cạnh tranh với các Công ty khác d−ới nhiều hình thức khác nhau nhằm đảm bảo cho Công ty tồn tại và phát triển, tạo đ−ợc uy tín trên thị tr−ờng.
Trong thời gian thực tập tại Công ty, với sự giúp đỡ của các cán bộ, các phòng ban, đặc biệt với sự giúp đỡ của thầy giấo Đỗ Thanh Hà, em đã cố gắng phân tích, đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công tỵ
Do kiến thức của em còn hạn chế, nên bài luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong đ−ợc sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo và các cán bộ trong ban lãnh đạo Công tỵ
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Quản lý doanh nghiệp đặc biệt là thầy giáo Đỗ Thanh Hà đã giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn nàỵ
Mục lục
Lời mở đầụ... 2
Ch−ơng I : Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Thạch Bàn Viglacera ... 3
Ị Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Thạch Bàn Viglacera ... 3
IỊ Tổ chức bộ máy quản lý, cơ cấu hoạt động của Công ty ... 5
1. Đặc điểm các phòng ban: ... 5
2. Đặc điểm cơ cấu nhân sự tại Công tỵ... 8
Ch−ơng II : Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cổ phần gạch Thạch Bàn. ... 15
1. Sản phẩm của công tỵ... 15
2. Giá cả cạnh tranh... 16
3. Hệ thống phân phối của Công tỵ... 18
4. Tình hình tiêu thụ gạch Granite năm 2004 tại các khu vực. ... 19
5. Đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty gạch Thạch Bàn. . 21
6. Những tồn tại chủ yếu trong việc tiêu thụ sản phẩm tại Công ty gạch Thạch Bàn... 23
Ch−ơng III : Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty gạch Thạch bàn... 26
Ị Hoàn thiện kênh phân phốị ... 26
1. Nâng cao hiệu quả hoạt động kênh phân phối trực tiếp trong n−ớc.... 26
2. Hoàn thiện kênh phân phối gián tiếp... 27
IỊ đẩy mạnh hoạt động Marketing nhằm tiêu thụ sản phẩm của Công tỵ... 28
IIỊ Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty ... 31
1. Về chất l−ợng sản phẩm ... 32
2. Về giá cả sản phẩm. ... 33
3. Về thời gian giao hàng ... 33
IV. Tập trung giải quyết những vấn đề khó khăn về vốn ... 34
V. Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên... 35
Bùi Văn Khánh - Lớp 617 40 Khoa QLDN
IỊ Từ khi chính thức đi vào sản xuất, cung ứng sản phẩm cho các ngành kinh tế, xã hội và ng−ời tiêu dùng, đến nay các thế hệ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân công nghệ của Công ty liên tục phấn đấu không mệt mỏi để giữ vững truyền thống chất l−ợng sản phẩm của mình.
Để có thể sản xuất ra các sản phẩm có chất l−ợng cao, từ năm 1991 đến nay Công ty đã đầu t− 500 tỷ đồng để đổi mới công nghệ cho các khâu trọng yếu trong các hệ thống lò sấy nung tuyel và các thiết bị chế biến tạo hình của Bungarị Đặc biệt Công ty chỉ chọn mua những thiết bị công nghệ tiên tiến, hiện đại nh− dây chuyền công nghệ mua của Italiạ Là loại hiện đại sản xuất gạch ốp lát Granite là sản phẩm chủ yếu, hệ thống thiết bị có khả năng tự chế tạo đ−ợc thì Công ty nhập vật t− chuẩn và kỹ thuật về để sản xuất. Trong thời kỳ bao cấp, do thiếu vốn về máy móc thiết bị nên sản phẩm của Công ty còn đơn điệu, chủng loại nghèo nàn. Hiện nay Công ty là nơi có công nghệ sản xuất gạch men Granite vào loại tiên tiên, hiện đại nhất ở Việt Nam, có khả năng và đủ điều kiện để sản xuất nhiều loại sản phẩm gạch men, gạch men tiêu dùng theo công nghệ mới chất l−ợng cao nhu cầu trong n−ớc và xuất khẩu, cho nên từ chỗ chỉ chuyên sản xuất một mặt hàng truyền thống là gạch đỏ xây dựng, nay sản phẩm của Công ty có nhiều chủng loại là gạch men, gạch bóng kính, gạch bóng mờ.
Hiện nay sản phẩm của Công ty đã có mặt trên mọi miền đất n−ớc, khu vực tiêu thụ mạnh nhất là miền Nam và miền Bắc, địa bản trọng điểm là Hà Nội, Bắc Ninh…. Tại các khu vực này, chỉ có Công ty là nhà sản xuất gạch men Granite là lớn nhất và có uy tín. Sản l−ợng sản xuất và tiêu thụ là Hà Nội vẫn gia tăng mạnh trong những năm quạ Với gạch men ốp lát, miền Bắc luôn chiếm hơn 50% và trong năm 2002 đã chiếm trên d−ới 70%, gạch men t−ơng tự, năm 2003 miền Bắc chiếm 55% l−ợng gạch ốp lát tiêu thụ và 65% đối với gạch xây dựng. Tại Hà Nội sản phẩm này của Công ty phải cạnh tranh quyết liệt với các sản phẩm của các Công ty nh−: Công ty gạch Đồng Tâm, gạch ốp
lát Hà Nội, tại đây gần địa bàn tiêu thụ và họ cũng có truyền thống cũng nh− uy tín, chất l−ợng không hề kém.
Do vậy, tình hình tiêu thụ tại Hà Nội của Công ty còn giao động trong những năm quạ Nhiệm vụ của Công ty trong thời tới là tiếp tục c−ờng độ thị tr−ờng miền Bắc, tìm cách mở rộng hơn chiếm lĩnh thị tr−ờng miền Trung và miền Nam đây là tiềm năng không chỉ bằng các sản phẩm truyền thống mà bằng cả các chủng loại sản phẩm đa dạng của Công tỵ
1. Phân tích một số nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm
Nghiên cứu và dự báo thị tr−ờng sản phẩm của Công tỵ
Để có thể tiếp cận và khai thác triệt để thị tr−ờng, đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, Công ty gạch Thạch Bàn đã sử dụng một số hình thức nghiên cứu và dự báo thị tr−ờng sản phẩm. Công ty đã cử nhân viên thị tr−ờng của mình đi điều tra, nắm bắt các thông tin về sự biến động cung cầu và giá cả của các sản phẩm gạch men cũng nh− nguyên liệu thông qua phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp, thực hiện qua hành vi mua của khách hàng, đọc các tài liệu chuyên ngành…. Bên cạnh đó, việc kết hợp hoạt động tiêu thụ sản phẩm với việc điều tra, nghiên cứu thị tr−ờng tại các chi nhánh, đại lý cũng đem lại cho Công ty nhiều thông tin hữu ích mà lại tiết kiệm chi phí. Tổ chức hội nghị khách hàng hàng năm để tham khảo ý kiến đóng góp của họ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đ−ợc Công ty sử dụng, qua đó giải thích và trao đổi với họ để nắm bắt đ−ợc các phản hồi từ khách hàng, thắt chặt thêm quan hệ và nâng cao uy tín của Công tỵ Hình thức này không phức tạp, ít tốn kém nếu tổ chức tốt thì hiệu quả mang lại không nhỏ. Thực tế việc tổ chức hội nghị khách hàng của Công ty còn ít. Nội dung còn đơn giản. Khách hàng nhiều khi không đ−ợc mời đầy đủ. Do vậy ch−a thu hút đ−ợc sự quan tâm của khách hàng và do đó hiệu quả mang lại ch−a caọ
Tóm lại, hiện tại với điều kiện và uy tín của mình Công ty vẫn có thể gia tăng khối l−ợng tiêu thụ của mình. Nh−ng vấn đề lâu dài, khi mà sản xuất đ−ợc mở rộng, nhu cầu lên cao và đòi hỏi từ phía khách hàng ngày càng khắt
Bùi Văn Khánh - Lớp 617 42 Khoa QLDN của các đối thủ mạnh thì rõ ràng vấn đề nghiên cứu, nắm bắt thị tr−ờng và khách hàng là yêu cầu không thể thiếu và phải đ−ợc đầu t− t−ơng xứng thì mới có thể góp phần duy trì sự phát triển của mình.
2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty
2.1. Các lĩnh vực kinh doanh
Từ khi thành lập tới năm 1999, Công ty chỉ sản xuất và kinh doanh gạch xây dựng.
D−ới tác động của nền kinh tế và xu thế tiêu dùng, từ năm 2000 Công ty đã đầu t− thêm dây chuyền sản xuất gạch men Granite theo công nghệ của Italiạ Nh− vậy trong thời gian này, Công ty kinh doanh chủ yếu là loại gạch men.
2.2. Các loại sản phẩm
Từ năm 2000 chỉ sản xuất và kinh doanh gạch men, sản phẩm gạch men Granite của Công ty có nhiều loại kích th−ớc khác nhau tạo nên sự phong phú, đa dạng về sản phẩm, giúp Công ty dễ dàng trong việc đ−a sản phẩm mới ra thị tr−ờng cũng nh− đáp ứng nhu cầu khách hàng. Sản phẩm của Công ty đ−ợc chia làm nh− sau:
Gạch men: Kích th−ớc 300x300 màu 001 Gạch bóng kính: Kích th−ớc 400x400 màu 008 Gạch bóng mờ: Kích th−ớc 400x600 màu 028 Sản phẩm công nghệ cao nh−: Rollfêd; Spot Feeder. Sản phẩm men bao gồm:
- MMT: Men muối tiêu - MMC: Men muối tiêu cứng - BMT: Bóng muối tiêu
- BCA: Bóng cầu thang soi 60 1 cạnh.
IỊ Tình hình tiêu thụ sản phẩm ở Công ty gạch Thạch Bàn. Bảng 4: Giá bán sản phẩm của năm 2004
Sản l−ợng tiêu thụ
m2 1.700.000 1.675.024
Giá bán bình quân đ/m2 81.755 80.684
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
Chỉ tiêu Đơn vị 2001 2002 2003 2004 Sản l−ợng sản xuất m2 1922997 2198020 2022460 1636484 Sản l−ợng tiêu thụ m2 1709028 1960090 1920063 1675024