Tuổi thọ trung bìn h: 1000h Sau 1000h quang thông giảm 7 5% coi như đèn hỏng.Tuổi thọ của bóng đèn phụ thuộc rất nhiều vào sự ổn định của điện áp

Một phần của tài liệu Trạm phát điện tàu thủy (Trang 117 - 122)

của bóng đèn phụ thuộc rất nhiều vào sự ổn định của điện áp

CÁC LOẠI ĐÈN SỬ DỤNG TRÊN TAØU THỦYCấu tạo : Dây tóc đặt trong bóng thủy Cấu tạo : Dây tóc đặt trong bóng thủy

ngân có chứa khí trơ hoặc đã hút hết không khí. Dây tóc làm bằng kim loại có không khí. Dây tóc làm bằng kim loại có khả năng phát quang và chịu được nhiệt độ cao, thường là Vonfram. Thường dùng các loại bóng đui xoáy do loại này có độ

chắc chắn và độ tin cậy cao.

1. Đèn sợi đốt Đui đèn

Bọt dập hồ quang Cầu chì bảo vệ Bóng đèn

Dây đỡ và đưa điện đến sợi đốt

Sợi đốt

Aùp suất khí trơ cao làm tăng tuổi thọ sợi đốt

2. Đèn phóng điện

a) Đèn hơi Natri thấp áp:

Đèn có dạng ống, chứa hơi natri và khí neon. Các đặc điểm của đèn Natri là: Đèn có ánh sáng đỏ – da cam.

Hiệu suất phát sáng lên đến 190lm/W. Tuổi thọ cao, khoảng 8000 giờ.

b) Đèn Natri cao áp

Có thể làm việc ở áp suất hơi và nhiệt độ cao hơn (10000C).

Đèn có ánh sáng trắng.

Hiệu quả chiếu sáng lên đến 120lm/W. Tuổi thọ cao, khoảng 10 000 giờ.

CÁC LOẠI ĐÈN SỬ DỤNG TRÊN TAØU THỦYc) Đèn halogen kim loại c) Đèn halogen kim loại

Đèn halogen kim loại sử dụng hỗn hợp hơi thủy ngân và halogen. Các dặc trưng của đèn là:

Hiệu suất chiếu sáng là 95lm/W. Tuổi thọ khoảng 4000 giờ.

Dải công suất (250 – 2000)W

d) Đèn thủy ngân cao áp

Có thể làm việc ở áp suất hơi và nhiệt độ cao hơn (10000C). Đèn có ánh sáng trắng.

Hiệu quả chiếu sáng lên đến 120lm/W. Tuổi thọ cao, khoảng 10 000 giờ.

Điện trở nối tiếp

Điện cực phụ

Đui đèn Niken

Điện cực chính Ống phóng điện Điện cực chính Hơi argon - thủy ngân

Giá đỡ U ~

Chấn lưu

Nối chấn lưu song song nếu đèn 700 – 1000W

C

Đèn thủy ngân cao áp

CÁC LOẠI ĐÈN SỬ DỤNG TRÊN TAØU THỦY

e) Đèn huỳnh quang thủy ngân thấp áp

Cấu tạo bao gồm một ống thủy tinh mờ trong đó chứa argon và một lượng rất nhỏ thủy ngân. Trên thành ống tráng lớp bột phát quang (phốt-pho) phát ra ánh sáng trắng, thay đổi vật liệu bột phát quang sẽ cho ra các màu khác nhau.

Cấu tạo đèn huỳnh quang thủy ngân

Hơi argon + thủy ngân Vỏ ca-tốt Giá đỡ sợi nung

Đui đèn Thủy ngân Lớp phủ

phốt-pho Ca-tốt

Dây dẫn

Sơ đồ mạch điện đèn huỳnh quang thủy ngân

Chấn lưu Tụ điện Ống huỳnh quang Tắc-te U ~ Chấn lưu Ống huỳnh quang Tắc-te U ~ Ống huỳnh quang Tắc-te Chấn lưu

Các đặc tính của loại đèn này như sau:

- Hiệu suất phát sáng (40 – 60)lm/W. - Tuổi thọ khoảng 7000 giờ.

CÁC LOẠI ĐÈN SỬ DỤNG TRÊN TAØU THỦY

f. Đèn pha

Để chiếu sáng xa và mạnh ta dùng các đèn pha. Cấu tạo gồm các phần :

- Hệ thống quang học (gương cầu parabol) - Nguồn sáng (các loại đèn).

HỆ THỐNG ÁNH SÁNG TÍN HIỆU

3.1. Hệ thống đèn hành trình.(chỉ sử dụng khi tàu chạy)

Đèn hành trình là một loại đèn tín hiệu được sử dụng khi tàu hành trình trong đêm hoặc khi có sương mù. Nhìn vào bố trí hệ thống các đèn hành trình tàu bạn mà sĩ quan hàng hải nhận biết tàu đó đang đi theo hướng nào so với tàu ta để quyết định phương án tránh va tốt nhất.

Số lượng, vị trí, và công suất của đèn hành trình trên tàu được qui định bởi Tổ chức Hàng hải Quốc tế (International Maritime Organisation) - IMO và Cục hàng hải các nước. Tuy nhiên bố trí chung của đèn hành trình như sau:

Một phần của tài liệu Trạm phát điện tàu thủy (Trang 117 - 122)