Đặc tính ăn lái của con tàu phụ thuộc vào tốc độ, trọng tải, điều kiện môi trường, độ sâu, hình dạng bờ (khi tàu chạy trong luồng hẹp),

Một phần của tài liệu Trạm phát điện tàu thủy (Trang 80 - 83)

trường, độ sâu, hình dạng bờ (khi tàu chạy trong luồng hẹp), …

CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY LÁI

1. Máy lái thủy lực sử dụng bơm lưu lượng không đổi

Trong máy lái thủy lực loại này bơm được lai bởi một động cơ điện và hoạt động liên tục, luôn tạo ra một lưu lượng không đổi. Bơm có lưu lượng không đổi thường là loại bơm cánh dẫn.

M a a A2 A1 S 10 9 S 1 3 6 A B P T 7 A B P T 8 A2 A1 B1 B2 B1 A1 B1 A2B2 A1 13 2 4 5 11 12 Trong hình vẽ trên thì: 1- két dầu thủy lực dùng cho máy

lái, 2- động cơ điện lai bơm, 3- là bơm thủy lực lưu lượng không đổi, 4- van bảo vệ quá áp, 5- đồng hồ chỉ thị áp suất bơm, 6- cụm van điều khiển và phân phối, 7-8- các van điện từ điều khiển bẻ lái sang trái hoặc sang phải, sử dụng 2 van để tăng độ tin cậy, 9- cụm bơm sự cố, 10- bơm tay (được sử dụng trong trường hợp hệ thống lái hỏng hoặc mất điện), 11- phin lọc dầu hồi, 12- các van bảo vệ áp suất cực đại khi máy lái bị quá tải, 13- xi-lanh lực quay bánh lái.

Khi chưa có tín hiệu điều khiển thì cả hai cuộn hút điện từ của van điện từ 7 (8) đều không có điện, dầu chạy tuần hoàn từ két – bơm – van – két.

Khi có tín hiệu bẻ lái trái (hoặc phải) thì cuộn hút điện từ tương ứng bẻ lái trái (hoặc phải) của van 7 (8) được cấp điện, dầu qua van vào các xi-lanh tạo mô-men quay bánh lái theo chiều tương ứng, đầu từ phía kia của các xi-lanh thông qua van hồi về két.

Máy lái trên các tàu có vùng biển hoạt động rộng thì để tăng tính an toàn người ta trang bị hai hệ thống máy lái độc lập nhau. Một máy lái bao gồm một cụm bơm thủy

CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY LÁI

2. Máy lái thủy lực sử dụng bơm lưu lượng thay đổi

Một phần của tài liệu Trạm phát điện tàu thủy (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)