Về khả năng dán dính giữa Luồng và gỗ Keo lá tràm: Qua kết quả thu đợc ở bảng 4.12 ta thấy với lợng keo tráng 250 g/m2 thì độ bền kéo trợt trung bình của các mẫu thử là σt = 62,93 kG/cm2 = 6,29 MPa, từ đó chúng tôi có kết luận về khả năng dán dính giữa tre, luồng và gỗ keo lá tràm bằng chất kết dính keo EPI nh sau:
+ Độ bền trợt màng keo mẫu dán dính giữa tre, luồng và gỗ keo lá tràm gần tơng đơng với độ bền trợt mẫu dán dính giữa gỗ keo lá tràm và gỗ keo lá tràm bằng keo EPI. Theo tài liệu số 14 cờng độ dán dính của các loại gỗ phụ thuộc rất lớn vào lợng keo tráng, khi lợng keo tráng tăng lên thì cờng độ dán dính cũng tăng lên, với lợng keo tráng 240 g/m2 thì cờng độ kéo trợt màng keo giữa gỗ Keo lá tràm và gỗ Keo lá tràm sử dụng keo EPI là 6,28 N/mm2 = 6,28 MPa.
+ Tre, luồng và gỗ keo lá tràm đều có khả năng dán dính tốt trên cùng một loại keo EPI trong điều kiện độ ẩm 12%, lợng keo tráng 250 g/cm2, áp suất ép dán phủ mặt 1,3 MPa, nhiệt độ ép phủ mặt 75 - 800C và thời gian ép 8 phút.
+ Kết quả nghiên cứu chứng minh sự kết hợp nguyên liệu giữa Luồng và gỗ keo lá tràm trong sản xuất ván sàn công nghiệp đạt yêu cầu chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn JAS-SE-7.
4.9.3. Sản phẩm
Mục tiêu của đề tài là đi nghiên cứu một số giải pháp hạn chế cong vênh của ván, song do yêu cầu của ván sàn phải đáp ứng đợc rất nhiều các tiêu chuẩn khác nhau nh: độ võng do uốn, mô đun đàn hồi, độ bong tách màng keo, khối l- ợng thể tích Nên trong quá trình nghiên cứu thực nghiệm chúng tôi tiến hành…
bong tách màng keo, độ cong vênh, độ võng do uốn, khả năng dán dính giữa Luồng và Keo lá tràm. Kết quả nghiên cứu đợc ghi trong các bảng: bảng 4.12 và từ bảng 4.14 đến bảng 4.21.
- Về ngoại quan: Qua kết quả nhận đợc ở bảng 4.14 và bảng 4.15 ta thấy bề mặt sản phẩm đẹp không có khuyết tật, không có hiện tợng thấm keo lên bề mặt. Song do kết cấu sản phẩm không đối xứng, nhiệt độ mặt bàn ép cha bằng nhau, độ ẩm của các lớp vật liệu khác nhau nên làm cho sản phẩm có hiện tợng cong vênh. Độ cong vênh của sản phẩm ở kết cấu R1 và R2 đều nhỏ hơn 0,3% thoả mãn với tiêu chuẩn JAS-SE-7. Riêng kết cấu R3 có độ cong vênh lớn hơn giới hạn cho phép của tiêu chuẩn vì không có lớp mặt dới nên không cân bằng về lực.
- Về độ ẩm: Kết quả đợc ghi trong bảng 4.16, độ ẩm sản phẩm của 3 loại kết cấu tơng đối đồng đều nhau có giá trị MC= 11,38 đến 12,71% nằm trong khoảng cho phép của tiêu chuẩn (MC≤14%).
- Về khối lợng thể tích: Khối lợng thể tích trung bình của 3 kết cấu sản phẩm đều lớn hơn khối lợng thể tích của gỗ keo lá tràm. Đây là kết quả của việc kết hợp giữa hai nguyên liệu là tre, luồng và gỗ keo lá tràm, vì tre, luồng có khối lợng thể tích lớn (0,8 g/cm3). Ngoài ra khối lợng thể tích của sản phẩm còn phụ thuộc vào các yếu tố nh:
+ Nguyên liệu: Nguyên liệu tre, luồng và gỗ keo lá tràm ở độ tuổi thấp thì có khối lợng thể tích thấp và ngợc lại.
+ áp suất ép: Trong giới hạn cho phép nếu áp suất ép càng lớn thì khối lợng thể tích sản phẩm càng cao, áp suất ép càng nhỏ thì khối lợng thể tích càng nhỏ.
+ Kết cấu sản phẩm cũng ảnh hởng đến khối lợng thể tích nh sai số chiều dầy lớp lớp mặt tre càng tăng thì khối lợng thể tích càng tăng và ngợc lại.
- Về độ võng do uốn: Qua kết quả kiểm tra độ võng cho thấy, giá trị trung bình mức độ chênh lệch độ võng giữa hai lần gia lực 3kg và 7kg, cho cả hai trờng hợp
dọc thớ ván lõi và ngang thớ ván lõi của 3 loại kết cấu đều nằm trong khoảng cho phép của tiêu chuẩn ∆f ≤ 3,5 mm, song độ võng của các mẫu trong từng mức thí nghiệm vẫn cha thật sự đồng đều do:
+ Nguyên liệu: nguyên liệu chính sử dụng để sản xuất ván sàn công nghiệp tre - gỗ là Luồng và gỗ Keo lá tràm nên với hai nguyên liệu này thì khối lợng thể tích khác nhau, do vậy mà mô đun đàn hồi uốn tĩnh cũng khác nhau. Mô đun đàn hồi uốn tĩnh của nguyên liệu ảnh hởng nhiều đến độ võng do uốn của sản phẩm, nếu mô đun đàn hồi uốn tĩnh càng cao thì độ võng do uốn càng nhỏ và ngợc lại.
+ Độ ẩm và nhiệt độ: độ ẩm và nhiệt độ ảnh hởng lớn đến mô đun đàn hồi uốn tĩnh của vật liệu. Nếu độ ẩm và nhiệt độ càng cao thì mô đun đàn hồi uốn tĩnh càng giảm do đó độ võng do uốn càng lớn và ngợc lại.
+ Kết cấu sản phẩm cũng là yếu tố ảnh hởng đến độ võng do uốn nh đã trình bày ở phần lý thuyết.
- Về độ bền dán dính: Kết quả kiểm tra độ bền dán dính ở bảng 4.20 ta thấy khi sử dụng keo EPI trong sản xuất ván sàn công nghiệp đạt chất lợng rất tốt, hiện t- ợng bong tróc màng keo trên các mẫu thử gần nh không có, một số mẫu có hiện tợng bong tróc màng keo là do khi cắt mẫu lỡi cắt không sắc nên đã ảnh hởng đến chất lợng dán dính của màng keo. So sánh với yêu cầu của tiêu chuẩn JAS- SE-7 chiều dài bong tách màng keo không lớn hơn 1/3 chiều dài các cạnh, thì các sản phẩm của kết cấu R1, R2 và R3 đều đạt chất lợng tốt.
- Về mô đun đàn hồi: Qua số liệu thu đợc ở bảng 4.19 ta thấy: mô đun đàn hồi của vật liệu ván sàn sản xuất từ tre, luồng và gỗ keo lá tràm là rất lớn cao hơn sản phẩm ván ghép thanh từ gỗ keo lá tràm. Điều này có thể giải thích nh sau: bản chất của mô đun đàn hồi là thể hiện độ cứng của sản phẩm khi chịu kéo và nén. Mô đun đàn hồi tỷ lệ nghịch với độ biến dạng của vật liệu. Khi sai số kích thớc
ván mặt tre, luồng càng lớn thì tính dẻo dai của vật liệu càng tăng và độ biến dạng của vật liệu lớn làm cho mô đun đàn hồi của vật liệu giảm và ngợc lại.