Phơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Ngiên cứu công nghệ sản xuất ván sàn công nghiệp 3 lớp từ tre, gỗ (Trang 29 - 35)

Căn cứ vào đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu chúng tôi chọn ph- ơng pháp nghiên cứu thực nghiệm có kế thừa các kết quả của nghiên cứu trớc đó. Xử lý số liệu bằng phơng pháp thống kê toán học, xử dụng tiêu chuẩn JAS-SE-7 của Nhật Bản để kiểm tra các tính chất và chất lợng sản phẩm. Vật liệu ván sàn tre gỗ sau khi ổn định đợc cắt mẫu theo cáctiêu chuẩn nh hình 2.1

Hình 2.1. Sơ đồ lấy mẫu thí nghiệm trên tấm ván ghép thanh tre gỗ

U – uốn tĩnh; K – Khối lợng thể tích; B – Bong tróc; D - Độ ẩm.

Các tiêu chuẩn kiểm tra chất lợng sản phẩm

* Kiểm tra các chỉ tiêu ngoại quan của sản phẩm

- Tiêu chuẩn: JAS-SE-7.

- Kiểm tra bề mặt sản phẩm: Mục, mọt, mốc, phồng rộp, vết hằn.

- Kiểm tra độ cong vênh.

- Kích thớc mẫu thử: mẫu đợc cắt theo kích thớc của ván sàn 300 x100 x t, mm, trong đó t là chiều dầy sản phẩm (15 mm), số lợng mẫu thử 10 mẫu trên một mức thí nghiệm.

- Phơng pháp kiểm tra: Đặt ván lên mặt phẳng chuẩn, mặt lồi của ván đặt xuống phía dới; dùng thớc 500 mm đặt vào vị trí cong theo đờng chéo hai góc, dùng th- ớc lá xác định khe hở tại phần cong.

100

LH H

W = , % (2.1)

Trong đó: W - độ cong vênh của ván, %;

H – khe hở lớn nhất giữa ván và thớc, mm; L – chiều dài của thớc, mm.

* Khối lợng thể tích của sản phẩm

Khối lợng thể tích đợc xác định theo tiêu chuẩn JAS-SE-7.

- Kích thớc mẫu thử: 100 x 100 x t, trong đó t là chiều dầy sản phẩm (15 mm), số lợng mẫu thử 10 mẫu trên một mức thí nghiệm.

- Phơng pháp xác định: Sử dụng phơng pháp cân đo, với chiều dày sản phẩm đợc đo ở 4 điểm khoanh tròn nh hình 3.2

Hình 2.2. Sơ đồ vị trí kiểm tra kích thớc mẫu thử khối lợng thể tích

- Dụng cụ kiểm tra: + Thớc kẹp có độ chính xác 0,05 mm + Thớc banme có độ chính xác 0,01 mm + Cân điện tử có độ chính xác 0,01 g - Công thức xác định: V m = γ , g/cm3 (2.2) Trong đó: γ - khối lợng thể tích, g/cm3;

m - khối lợng mẫu thử, g; V – thể tích mẫu thử, cm3.

* Độ ẩm của sản phẩm

- Độ ẩm của sản phẩm đợc kiểm tra theo tiêu chuẩn JAS-SE-7.

- Kích thớc mẫu thử: 50 x 50 x t, trong đó t là chiều dầy sản phẩm (15 mm), số l- ợng mẫu thử 10 mẫu trên một mức thí nghiệm.

Hình 2.3. Mẫu kiểm tra độ ẩm của sản phẩm

- Phơng pháp xác định: sau khi lấy mẫu tiến hành cân để xác định khối lợng ban đầu rồi đặt vào tủ sấy và tăng dần nhiệt độ lên. Nhiệt độ cuối cùng là 103 2± 0c cho đến khi khối lợng mẫu không thay đổi (chênh lệch khối lợng của hai lần cân liên tiếp nhỏ hơn 0,01g), cân nhanh để xác định khối lợng mẫu khô kiệt.

- Dụng cụ xác định: + Cân điện tử độ chính xác 0,01g; + Tủ sấy đối lu.

- Công thức xác định: ,% 100 0 0 1 x m m m MC= − (2.3)

Trong đó: MC - độ ẩm của mẫu thử, %;

m1 – khối lợng ban đầu của mẫu, g; m0 – khối lợng mẫu khô kiệt, g.

* Độ bền uốn tĩnh

- Kích thớc mẫu thử (20t + 50) x 50 x t, mm trong đó t là chiều dầy sản phẩm (15 mm), số lợng mẫu thử 10 mẫu trên một mức thí nghiệm.

Hình 2.4. Mẫu kiểm tra độ bền uốn tĩnh

- Công thức xác định f wt p l MOE g 3 3 4 = , MPa (2.4)

Trong đó: MOE – môđun đàn hồi uốn tĩnh, MPa; P – lực đặt mẫu, kgf;

lg – khoảng cách giữa hai gối đỡ, mm; w – chiều rộng mẫu, mm;

t – chiều dày mẫu, mm; f - độ võng của mẫu, mm.

- Số lợng mẫu thử 10 mẫu trên một mức thí nghiệm.

- Phơng pháp kiểm tra: Sau khi cắt mẫu, tiến hành đo kiểm tra chiều rộng và chiều dày ở phần giữa của mẫu thử, sau đó đem mẫu đặt vào vị trí hai bên gối đỡ của máy thử tính chất cơ lý MTS và kiểm tra mô đun đàn hồi uốn tĩnh của mẫu.

* Độ võng do uốn

- Tiêu chuẩn JAS-SE-7

- Kích thớc mẫu thử 750 x 100 x t, mm trong đó t là chiều dầy sản phẩm (15 mm), số lợng mẫu thử 10 mẫu trên một mức thí nghiệm.

Hình 2.5. Mẫu kiểm tra độ võng do uốn của vật liệu

- Phơng pháp kiểm tra: mẫu thử đợc đặt lên hai gối đỡ, khoảng cách giữa hai gối đỡ là 700 mm, tiến hành gia lực 02 lần, lần 1 gia lực 3kg sau đó nhả tải rồi tiến hành gia lực lần 2 với 7kg. So sánh độ võng giữa hai lần gia tải. Mẫu đạt tiêu chuẩn là mẫu có độ võng giữa hai lần đo không chênh lệch quá 3,5 mm. Đối với tính chất này kiểm tra theo cả hai chiều dọc thớ và ngang thớ ván lõi.

* Kiểm tra bong tróc màng keo

- Tiêu chuẩn JAS-SE-7.

- Kích thớc mẫu: 75 x 75 x t, mm trong đó t là chiều dầy sản phẩm (15 mm), số l- ợng mẫu thử 10 mẫu trên một mức thí nghiệm.

Hình 2.6. Mẫu kiểm tra bong tróc màng keo

- Dụng cụ thiết bị: + Thớc kẹp độ chính xác 0,05 mm; + Tủ sấy đối lu

- Phơng pháp kiểm tra:

Mẫu sau khi cắt đợc cho vào nớc sôi có nhiệt độ 63 2± 0c sao cho mẫu ngập trong nớc 10-20 mm, ngâm trong 6 giờ, vớt ra lau khô bề mặt và đa vào tủ sấy ở nhiệt độ 63 2± 0c trong 6 giờ. Sau đó đa mẫu ra làm nguội trong 10 phút và tiến hành đo độ dài bong tách trên từng màng keo.

* Khả năng dán dính giữa tre luồng và gỗ keo lá tràm - Tiêu chuẩn EN 205:2003 - Kích thớc mẫu: 150 x 20 x 5, mm - Công thức xác định: 2 max ,kG/cm S P t = σ (2.5) Trong đó: σt - độ bền trợt;

Pmax – lực kéo trợt lớn nhất phá huỷ màng keo, kG; S – diện tích mối dán ghép, cm2.

- Số lợng mẫu thử 20 mẫu. - Dụng cụ và thiết bị:

+ Máy kéo trợt màng keo chuyên dùng + Thớc kẹp có độ chính xác 0,05 mm - Phơng pháp kiểm tra:

Mẫu sau khi cắt theo hình 2.7 đợc thử trên máy kéo trợt màng keo chuyên dùng tại Trung tâm thí nghiệm Khoa chế biến lâm sản.

Hình 2.7. Mẫu kiểm tra khả năng dán dính giữa tre luồng và gỗ keo lá tràm

Một phần của tài liệu Ngiên cứu công nghệ sản xuất ván sàn công nghiệp 3 lớp từ tre, gỗ (Trang 29 - 35)