- Chiết khấu bán
2. 3 4 Nguyên nhân của những hạn chế trên:
* Nguyên nhân khách quan:
- Do tác động của tình hình kinh tế - xã hội nói chung đang trong thời kỳ khó khăn. Đời sống của ngời dân cha cao nên không thể tiêu dùng ở mức cao. Cộng thêm chính sách pháp luật nhiều khi không đồng bộ dẫn đến sự ràng buộc cản trở đến thời cơ kinh doanh của Công ty.
- Do trình độ nhận thức về kinh tế - chính trị - xã hội của một số nhân viên trong Công ty còn hạn chế, cơ chế kinh tế mới có nhiều biến đổi nên đôi khi Công ty tỏ ra không theo kịp. Việc tổ chức quản lý của công ty cha thực hiện theo quan điểm TM mà vẫn thực hiện việc triển khai tổ chức theo nhiệm vụ đợc giao.
- Do điều kiện của Công ty cha cho phép đáp ứng mọi yêu cầu của cán bộ công nhân viên để họ làm việc thực sự với khả năng công việc của mình.
- Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, do vẫn bị ảnh hởng của phong cách làm việc dới chế độ cũ, các cán bộ công nhân viên cha thực sự hòa nhịp với phong cách kinh doanh mới, nhân viên vừa làm lại phải vừa học hỏi nhiều. Hiện tại, việc đổi mới bộ máy còn nhiều bất cập.
* Nguyên nhân chủ quan:
- Việc mở rộng kinh doanh khai thác nguồn hàng còn chậm cha có đội ngũ quản trị bán hàng giỏi.
- Một số nhân viên bán hàng cha nhận thức rõ bán hàng là khâu trọng yếu trong đó chính họ là yếu tố cơ bản quyết định hiệu quả kinh doanh ở Công ty. Họ cha ý thức hết trách nhiệm của mình, cha chủ động sáng tạo trong công việc và vẫn mang nặng cung cách làm việc trì trệ, cố hữu của nền kinh tế cũ.
- Lực lợng bán hàng có trình độ học vẫn cha cao, không đồng đều. Công tác tổ chức cán bộ ở một số đơn vị còn yếu, cán bộ ngại học tập nâng cao trình độ, cha năng động, cha đáp ứng yêu cầu mở rộng kinh doanh theo cơ chế thị trờng.
- Trình độ quản lý lao động còn hạn chế dẫn đến năng lực thực sự của mậu dịch viên cha đợc phát huy hết.
- Nguồn vốn kinh doanh còn ít, phải phụ thuộc nhiều vào nhà nớc, huy động vốn thì phải trả lãi cao nên quá trình kinh doanh gặp nhiều khó khăn.
- Quy trình nghiệp vụ bán hàng nhiều khi cha đợc tuân thủ bởi thiết trang thiết bị phục vụ, trong thời đại thông tin toàn cầu nh hiện nay, Công ty còn cha trang bị đủ máy vi tính là một thiệt thòi không nhỏ.
Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản trị hoạt động bán hàng tại Công ty Thực phẩm Hà Nội
3.1. một số dự báo thị trờng và Định hớng chiến lợc phát triển của công ty thực phẩm Hà Nội đến 2005 và những năm tiếp theo.
3.1.1. Dự báo về xu thế vận động và phát triển của thị trờng hàng nông sản thếgiới đến năm 2010. giới đến năm 2010.
Theo dự báo của Tổ chức Nông Lơng Thế giới (FAO), trong những năm tới sản lợng nông nghiệp thế giới sẽ tăng kịp với mức độ tăng của cầu, làm giảm sức ép tăng giá của một số mặt hàng nông sản. Mua bán nông sản của thế giới sẽ sáng sủa hơn khi kinh tế của các nớc Đông á, các nớc phát triển phục hồi và có tăng trởng nh cũ. Dự báo về nhu cầu nhập khẩu hàng nông sản sẽ tăng mạnh ở một số thị trờng nh Trung Quốc, Đông Nam á, Nam á, Châu Mỹ La tinh, Bắc Phi và Trung Đông.
Thu nhập trên đầu ngời tăng với mức độ cao ở các nớc đang phát triển dẫn đến nhu cầu nông sản tăng, kéo theo mức tăng trởng chung vế cầu các sản phẩm nông nghiệp trên thế giới. Trong khi đó, ở các nớc phát triển có mức tiêu dùng cao và đã phần nào bão hoà, cùng với tỷ lệ tăng dân số thấp sẽ khiến tốc độ tăng của cầu hàng nông sản vào những thị trờng này không có sự thay đổi đáng kể. Dự báo nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp của các nớc đang phát triển sẽ đạt khoảng 162 tỷ USD, chiếm 49% tổng nhập khẩu hàng nông sản toàn cầu vào năm 2005, năm 2010 sẽ vào khoảng 190,5 tỷ USD chiếm 51% l- ợng NK nông sản thế giới. Cầu NK tăng mạnh ở các nớc đang phát triển, dự báo năm 2005 sẽ là 9,6 tỷ USD và năm 2010 sẽ là 12,4 tỷ USD.
Giá hàng nông sản sẽ có nhng biến động trong thời gian tới. Dự báo giá một số mặt hàng lơng thực sẽ tăng mạnh do dự trữ giảm, giá ngũ cốc sẽ tăng từ 2,7 % đên 6,0 % so với thập kỷ trớc, giá các mặt hàng thực phẩm khác cũng có thể tăng nhng tăng nhẹ hơn.
Tuy không đạt mức độ tăng trởng nh thời kỳ 1991–1997, nhng thơng mại thế giới những năm đầu của thế kỷ 21 vẫn sẽ sáng sủa hơn thời kỳ 1998- 2000. Kinh tế thế giới sẽ có sự phục hồi nhng với tốc độ tăng trởng chậm, điều này sẽ có ảnh hởng đến thơng mại thế giới và xuất khẩu nông sản sẽ khó có thể sôi động nh thời kỳ trớc năm 1998.
* Triển vọng thị trờng đối với một số mặt hàng nông sản chính: (Chỉ những mặt hàng liên quan đến những mặt hàng kinh doanh của công ty Thực phẩm Hà Nội)
- Thị trờng thịt thế giới:
Trong thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90, sản xuất tiêu thụ và thơng mại thịt toàn cầu có nhịp độ gia tăng khá cao, dặc biệt đối với thịt gia cầm. Trong vài
kinh tế ở Nga – nớc nhập khẩu thịt lợn lớn trên thế giới- đã ảnh hởng đến thị trờng thị thế giới. Tuy nhiên triển vọng thị trờng thịt thế giới, đặc biệt đối với thịt gia cầm và thịt lợn trong giai đoạn dự báo sẽ sáng sủa hơn nhờ khả năng phục hồi kinh tế và chính sách mở cửa thị trờng của các nớc.
Dự báo xuất khẩu thịt thế giới sẽ tăng bình quân 3,5% trong giai đoạn 2000–2005, đạt 19,4 triệu tấn năm 2005 và 3,35%/năm trong giai đoạn 2006–2010, đạt 22,9 triệu tấn năm 2010. Tỷ trọng sản lợng thịt dành cho XK sẽ tăng 7,2% năm 2005 và 7,4% năm 2010. Trong đó XK thịt lợn có nhịp độ tăng khá hơn so với thịt cừu và thịt bò, nhng chỉ đạt tốc độ bình quân tăng 1,9%/năm trong giai đoạn 2000–2005, đạt 3,45 triệu tấn năm 2010. Dự báo trong giai đoạn 2000–2005, XK thịt gia cầm thế giới sẽ tăng bình quân 6,7%/năm và đạt 9,34 triệu tấn năm 2005, tơng tự trong giai đoạn 2006–2010 là 6,5%/năm và đạt mức XK 12,93 triệu tấn năm 2010.
Triển vọng tăng trởng kinh tế và cải thiện thu nhập ở khu vực các nớc đang phát triển sẽ tăng tiêu thụ các sản lợng thịt và nhu cầu nhập khẩu sẽ tăng cao, đặc biệt là NK thịt vào các nớc Singapore, Hàn Quốc, Nga... sẽ tăng mạnh. Dự báo NK thịt năm 2005 đạt 19,26 triệu tấn và năm 2010 là 22,73 triệu tấn, tơng tự NK thịt lợn là 3,39 triệu tần và 3,72 triệu tấn, NK gia cầm là 9,39 triệu tấn và 12,9 triệu tấn.
- Thị trờng hạt tiêu: Dự báo năm 2005 sản lợng hạt tiêu trên thế giới là 233,7 ngàn tấn với nhịp độ tăng bình quân là 1. 4%/năm trong giai đoạn 2001 – 2005, đến năm 2010 sẽ đạt 248 ngàn tấn với nhịp độ tăng bình quân 1,2%/năm giai đoạn 2006 – 2010.
Nhìn chung, giá cả hạt tiêu trên thị trờng thế giới thờng dao động mạnh do tác động của yếu tố mùa vụ lên sản lợng. Xu hớng giảm giá trên thị trờng trong những năm gần đây sẽ còn tiếp tục trong vài năm tới, nhng sau đó sẽ phục hồi chút ít do sự thiếu hụt trong dự trữ. Dự báo bán hạt tiêu đen sẽ ở mức 4.800USD/tấn vào năm 2005 tăng khoảng dới 1% so với mức giá năm 2000, giá hạt tiêu trắng vẫn duy trì ở mức cao hơn so với hạt tiêu đen khoảng 30%.
- Thị trờng cà phê:
Dự báo nhu cầu tiêu dùng cà phê trong giai đoạn dự báo sẽ có nhịp độ tăng chậm hơn so với mức tăng sản lợng, đạt mức tăng khoảng 2,1%/năm trong giai đoạn 2000 – 2010. Do đó, xu hớng giá cà phê trên thị trờng thế giới khó có thể phục hồi đợc ở mức giá cao vào giữa những năm 90. Năm 1995, trên thị trờng thế giới, giá cà phê Arbrica là 3. 240 USD/tấn và năm 1999 mức giá xuống thấp là 2. 420 USD/tấn. Theo dự báo của Ngân hàng thế giới, mức giá cà phê Arbrica năm 2005 sẽ là 2. 540 USD/tấn. Châu Âu vẫn là khu vực chiếm tỷ trọng tiêu dùng lớn nhất, bằng 52% mức tiêu dùng thế giới, các nớc Bắc Mỹ chiếm 24%, Nhật Bản chiếm 9%.
* Triển vọng thị trờng đối với mặt hàng thuỷ sản:
xu hớng tăng giá ổn định và có mức tăng cao hơn. Trong giai đoạn 1990 – 1999, giá thuỷ sản trên thị trờng thế giới tăng bình quân năm 5,4%/năm. Dự báo, xu hớng giá hàng thuỷ sản sẽ tiếp tục tăng do áp lực trong quan hệ cung- cầu trong giai đoạn dự báo. Trong giai đoạn 2001- 2005, giá thuỷ sản sẽ tăng với nhịp độ bình quân 3,6%/năm và trong giai đoạn 2006 – 2010 là 3,7%/năm.
Xu hớng giá thuỷ sản tại các thị trờng tiêu thụ chính: tại Nhật, nhịp độ tăng giá thuỷ sản có thể sẽ cao hơn so với mức chung, đạt bình quân 3,8%/năm trong giai đoạn dự báo, tại các nớc Tây Âu là 3,7%/năm, tại khu vực Bắc Mỹ chỉ là 3,5%/năm.
3.1.2 Một số dự báo thị trờng ngành hàng thực phẩm và thị trờng của Công tyThực phẩm Hà Nội đến 2005: Thực phẩm Hà Nội đến 2005:
Hà Nội là trung tâm Kinh tế - Văn hoá - Chính trị - Xã hội của cả nớc, có quá trình phát triển lịch sử lâu dài và ngày càng đợc nhiều nớc quan tâm, biết đến. Hà Nội có rất nhiều lợi thế về điều kiện địa lý, giao dịch trong nớc cũng nh quốc tế, có hệ thống giao thông vận tải, lu chuyển hàng hoá dịch vụ thuận lợi tới các địa bàn thị trờng khác. Là một trong những thị trờng lớn nhất của cả nớc, Hà Nội có trình độ phát triển cao hơn nhiều vùng khác về sản xuất, cung ứng và tiêu thụ hàng hoá - dịch vụ, có lực lợng lao động tri thức và tay nghề cao có nhiều khả năng hợp tác khoa học – công nghệ – thông tin – quản lý... thụân lợi cho phát triển thơng mại – dịch vụ...
Đợc thừa hởng những thuận lợi kể trên, ngành thơng mại Hà Nội, trong bối cảnh đất nớc hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều khả năng để phát huy lợi ích cơ hội từ hội nhập, hiểu đợc vai trò quan trọng của thị trờng hàng nông sản thực phẩm, đã nghiên cứu xu thế vận động và phát triển của thị trờng hàng nông sản Hà Nội để đề ra những mục tiêu phát triển mở rộng thị trờng này trong thời gian tới khái quát nh sau:
Dới xu thế hội nhập, hàng hoá sẽ có xu hớng tăng lên cả về mặt số lợng lẫn chất lợng. Chính vì vậy, các mặt hàng nông sản thực phẩm chất lợng cao sẽ đợc tiêu thụ ngày càng mạnh, nhất là đối với một số loại thực phẩm sạch nh rau sạch, thịt sạch, các loại thực phẩm, rau quả nhập từ nớc ngoài. Do đó, nhằm cạnh tranh với hàng hoá đợc nhập từ nớc ngoài, hàng nông sản Việt nam sẽ đợc chú trọng nghiên cứu, nâng cao chất lợng, lai tạo và nhân giống mới. Mặc dù vậy, gía thịt lợn và thịt gia cầm sẽ tăng thấp hơn.
Về hạt tiêu, giá hạt tiêu trắng sẽ tăng cao hơn so với hạt tiêu đen nhng xu hớng chung sẽ giảm giá trong vài năm tới.
Về thuỷ sản, dự báo nhu cầu tiêu dùng của ngời dân Hà Nội sẽ tăng nhanh. Vì vậy, thuỷ sản sẽ đợc tiêu thụ mạnh, giá cả sẽ có đôi chút chênh lệch.
Nhìn chung, thị trờng hàng nông sản Hà Nội sẽ phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.
có thể tổng hợp một số dự báo thị trờng ngành hàng thực phẩm nói chung và thị trờng của công ty Thực phẩm Hà Nội nói riêng đến 2005 nh sau: (Xem bảng 3. 1)
STT Chỉ tiêu dự báo Đvị Toàn thị trờng HàNội của Công tyThị trờng 2005 2010 2005 2010 1. Tổng cầu thị trờng bán lẻ VNĐTỷ 1000 2500 200 250 2. Cầu thị trg BLẻ 1số m.hàng chủ yếu - Thịt tơi các loại Tấn 50. 000 60. 000 1000 2500 - Đồ hộp thực phẩm các loại Tấn 30. 000 36. 000 500 700 - Thực phẩm công nghệ các loại Tấn 100. 000 120.000 500 750 - Thực phẩm sơ chế
& chế biến các loại Tấn 50. 000 60. 000 500 600 3. Tổng cầu thị trờng bán buôn ngành hàng Tỷ 100. 000 250. 000 1000 2500 4. Khả năng xuất khẩu ngành hàng thực phẩm TriệuUSD 30. 000 36. 000 1 1,2