- Chiết khấu bán
2. 1 Thực trạng quản trị các quá trình công nghệ bán hàng chi tiết:
2.3.1. Đánh giá hiệu quả quản trị bán hàng qua một số chỉ tiêu (doanh thu, thị phần bán hàng, năng suất lao động bán hàng)
phần bán hàng, năng suất lao động bán hàng)
Dựa trên những kết quả phân tích trên, để đánh giá đợc hiệu quả bán hàng thuộc Công ty có thể đo lờng thông qua chỉ số chất lợng quản trị hoạt động quản trị bán hàng thuộc Công ty, mặt khác có thể so sánh qua mối tơng quan với một số đối thủ cạnh tranh về doanh thu, thị phần bán hàng và năng suất lao động bán hàng (Xem biểu 2.8, 2.9, 2.10)
Biểu 2.8: Tổng kết doanh thu và năng suất lao động của một vài cửa hàng tiêu biểu trong Công ty năm 2002
(Nguồn: Công ty Thực phẩm Hà Nội)
STT Đơn vị Số LĐBQ(ngời) Doanh thu(triệu đồng) (triệu đồng/ngời)NSLĐ
1 Phòng kế hoạch KD CTTPHN 36 34.000 944,4
2 Cửa hàng thực phẩm chợ Bởi 25 4.200 168,0
4 Cửa hàng thực phẩm chợ Hôm 42 6.500 154,0 5 Cửa hàng thực phẩm hàng Da 45 5.700 126,7
6 TTTM Ngã T Sở 51 6.100 119,6
Có thể nói, doanh thu bán hàng và lợi nhuận của Công ty là khá cao. Nhìn chung, điều đó chứng tỏ Công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Tỷ lệ lãi gộp cao biểu hiện hiệu quả của hoạt động bán hàng cho doanh nghiệp. Lợi nhuận gộp về bán hàng đợc Công ty dùng để bù đắp các chi phí hoạt động kinh doanh. Công ty đã quản lý tốt các khâu mua, bán, vận chuyển, bảo quản, dự trữ hàng hóa, tiết kiệm chi phí mua chi phí bán hàng và chi phí quản lý bán hàng do đó tổng chi phí kinh doanh có xu hớng giảm theo các năm. So với đối thủ cạnh tranh trên cùng một khu vực thị trờng, thị phần bán hàng của Công ty chiếm tỷ lệ khá cao. Điều này chứng tỏ năng lực kinh doanh của Công ty mạnh. Nhng không vì thế mà Công ty lơ là việc quan sát, theo dõi hiệu quả kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh. Chính vì thế, Công ty luôn phát động các phong trào thi đua bán hàng, khuyến khích động viên nhân viên tăng năng suất lao động.
Thị phần bán hàng của Công ty Thực phẩm Hà Nội tăng lên theo từng năm. Năm 1998, tổng doanh thu bán của Công ty chiếm 10,2% tổng doanh thu bán hàng của toàn ngành thơng mại. Đến năm 2001 là 13,4% và năm 2002 là 15%.
Biểu 2. 9: Thị phần bán hàng của Công ty Thực phẩm Hà Nội trong toàn ngành thơng mại
Đơn vị: VNĐ
Năm thu bán hàngTổng doanh của Cty Tổng doanh thu bán hàng của toàn ngành TM trọngTỷ Năm 1998 130.894.621 1. 283. 280. 598,03 0,10 Năm 1999 139.274.856 1. 378. 958. 970,29 0,10 Năm 2000 142.787.604 1. 189. 896. 700,00 0,12 Năm 2001 149.755.841 1. 117. 580. 902,98 0,13 Năm 2002 153.273.297 1. 021. 821. 980,00 0,15
Biểu 2.10: Hiệu quả hoạt động bán hàng của Công ty Thực phẩm Hà Nội năm 2002 Đơn vị: VNĐ TT Mặt hàng Giá mua (C = giá thực tế + thuế + phụ phí khác) Giá bán (R) Hiệu quả lợi nhuận (P = R - C) Tỷ suất lợi nhuận (%) (P' = P/C) 1 Giò các loại 38.000 43. 000 5. 000 13,16 2 Chả giò các loại 18.200 19. 000 800 4,39
4 Thức ăn nguội 56.000 60. 000 4. 000 7,14
5 Đồ hộp 6.000 6. 500 500 8,33
6 Đờng Biên Hòa 4.700 5. 000 300 6,38
7 Nớc mắm chai (1 lít) 20.000 20. 500 500 2,5
8 Dầu ăn Neptune 15.500 16. 000 500 3,22
Có thể nói, các chỉ tiêu này của Công ty đều khá tốt, Công ty cần phát huy để hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả hơn.