IV. Các biện pháp cải cách hệ thống tài chính
3. Giải pháp cho chính sách tín dụng
+ Vốn tín dụng nhà n−ớc phải tập trung cho vay các ch−ơng trình, các dự án , mục tiêu theo định h−ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, −u tiên vào một số ngành mũi nhọn, các vùng trọng điểm, các dự án đầu t− có khả năng tạo ra tăng tr−ởng kinh tế caọNândg cao khả nằn hỗ trợ của tín dụng nhà n−ớc và trách nhiệm ncủa các đơn vị sử dụng vốn vay thông qua xác định mức vốn vay và lãi suất cho vay hợp lý; đặc biệt những dự án thuộc các ngành nghề, vùng miền cần khuyến khích nên đ−ợc −u tiên ở mức thấop hơn lãi suất cho vay trung và dài hạn của các ngân hàng th−ơng mạị
+ Giảm số l−ợng các ch−ơng trình tín dụng chỉ định, giảm tỷ lệ tín dụng phải chịu tác động của việc chỉ định và giảm mức độ trợ cấp lãi suất. + Mở rộng qui mô và tăng nhịp độ phát hành trái phiếu chính phủ, trái phiếu công trình để huy động vốn phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đổi mới ph−ơng thức và cơ chế hoạt động của Quỹ hỗ trợ và phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho Quỹ chủ động huy động vốn dài hạn cho đầu t− phát triển. Mở rộng quyền phát hành trái phiếu đầu t− cho các địa ph−ơng thông qua các quỹ đầu t− phát triển ở địa ph−ơng để xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng trên địa bàn.
IỊ một số Giải pháp về cải cách hệ thống ngân hàng: 1. Xử lý nợ tồn đọng
1.1 Thành lập công ty mua bán nợ tách ra khỏi các ngân hàng th−ơng mạị th−ơng mạị
Hiện nay các cả 4 ngân hàng th−ơng mại quốc doanh đều đã thành lập công ty khai thác tài sản thế chấp và đ−a vào hoạt động. Mặt khác, các ngân hàng th−ơng mại quốc doanh cũng đã trích lập và xử lý dự phòng rủi rọ Tuy nhiên theo chúng tôi biện pháp này là không triệt để bởi những công ty và nguồn vốn hoạt động của các công ty này thực chất vẫn lấy từ các ngân hàng. Do đó để xử lý những khoản nợ này Nhà n−ớc nên thành lập ra một công ty mua bán nợ độc lập với các ngân hàng th−ơng mại nàỵ
1.2 Tách bạch hoạt động cho vay chính sách với cho vay th−ơng mạị
Một trong những nguyên nhân sâu xa của những khoản nợ tồn đọng chính là việc ch−a có sự tách biệt giữa cho vay chính sách với cho vay th−ơng mại trong hoạt động của các ngân hàng. Tr−ớc đây Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ngoài hoạt động cho vay th−ơng mại th−ờng kiêm nhiệm luôn hoạt động cho vay chính sách theo các ch−ơng trình của Chính phủ. Những đối t−ợng này th−ờng là không có khả năng trả nợ. Một tình trạng t−ơng tự cũng xảy ra đối với các ngân hàng TMQD khác, ngoài hoạt động cho vay trên thị tr−ờng thuần tuý họ th−ờng phải tham gia vào các ch−ơng trình, dự án đầu t− của Chính phủ nh− các hoạt động đồng tài trợ cho vay những dự án mà Chính phủ quan tâm, trong đó có không ít những dự án có tính rủi ro caọ Điều này đã làm cho tình trạng nợ xấu, nợ tồn đọng của các ngân hàng th−ơng mại thêm trầm trọng. Hiện nay, tuy chúng ta đã có sự tách biệt bằng việc thành lập Ngân hàng Chính sách, Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu long song đây mới chỉ là b−ớc đầu và trong những vực nhất định. Vì thế trong t−ơng lai Chính phủ cần phải để cho hoạt động tín dụng của các ngân hàng th−ơng mại quốc doanh hoạt động theo h−ớng thị tr−ờng hơn, can thiệp ít hơn vào hoạt động của các ngân hàng nàỵ
2. Giải pháp tăng vốn cho các Ngân hàng th−ơng mại
2.1 Cổ phần hoá từng b−ớc các ngân hàng th−ơng mại
Cổ phần hóa là một quá trình tất yếu khi tiến hành cải cách hệ thống ngân hàng, do đó cần phải nhìn nhận cụ thể về vấn đề nàỵ
Không nên coi việc cổ phần hóa NHTMNN đơn thuần nh− một “chiến dịch ” phát hành chứng khoán để gọi thêm vốn thay cho phần cấp thêm vốn của nhà n−ớc, mà phải đ−ợc coi nh− là một cuộc cách mạng thực sự…Vừa tăng quy mô vốn, vừa cơ cấu lại hoạt động quản trị kinh doanh nhờ bổ sung những nhân tố quản lý và nhân tố công nghệ mớị Theo đó, cần áp dụng ngay các thông lệ quốc tế trong việc phát hành đồng thời cổ phiếu −u đãi và cổ phiếu phổ thông, hoặc tr−ớc tiên phải phát hành cổ phiếu phổ thông trên thị r−ờng chứng khoán. Việc −u tiên quyền mua cổ phiếu cho cán bộ, nhân viên của NHTMNN khi cổ phần hóa cần có
tại Ngân hàng, tỷ lệ giảm giá so với giá thị tr−ờng, quyền đ−ợc hoán đổi giữa hai loại cổ phiếu và việc định đoạt nó.v.v…) sau khi tôn trọng mọi nguyên tắc đấu giá cổ phiếu trên thị tr−ờng. Cần tính toán một tỷ lệ hợp lý ngay từ đầu cho phép các nhà đầu t− n−ớc ngoài tham gia mua cổ phiếu trên thị tr−ờng. Tính hợp lý tốt nhất cho tỷ lệ này là đủ để bổ sung nhân tố quản trị và công nghệ mới trong Ngân hàng nh−ng không v−ợt mức tỷ lệ khống chế chung cho nhóm nhân tố nàỵ
Đối với các nhà đầu t− trong n−ớc cũng không nên phân biệt thể nhân hay pháp nhân, miễn là đủ năng lực hành vi, năng lực pháp lý và nằm trong tổng tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu ở mức độ chi phối nào đó theo quy định của hội đồng CPH.
2.2 Phát hành trái phiếu Chính phủ
Đây là một biện pháp quan trọng để tăng thêm vốn cho các ngân hàng mà vẫn đảm bảo quyền sở hữu của Chính phủ trong các Ngân hàng th−ơng mại quốc doanh.
3. Giải pháp nâng cao năng lực quản lý
Xây dựng kế hoạch đào tạo v… đào tạo lại cán bộ, tập trung tr−ớc hết v…o các lĩnh vực chính yếu của tái cơ cấu nh− : nghiệp vụ quản lý chiến l−ợc, quản lý rủi ro, kế toán, kiểm toán, quản lý tín dụng v… dịch vụ mớị
4. Giải pháp hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và đa dạng hoá các dịch vụ các dịch vụ
Các ngân hàng th−ơng mại cần đầu t− vào các công nghệ mới, đặc biệt là về hệ thống phần mềm xử lý thông tin khách hàng, chia sẻ thông tin tạo thành một hệ thống liên ngân hàng. Có nh− vậy các Ngân hàng sẽ tiết kiệm đ−ợc thời gian và tránh đ−ợc các rủi ro, hạn chế đ−ợc tình trạng thiếu thông tin dễ dẫn đến các tổ chức tội phạm quốc tế lừa đảo và tiến hành các hoạt động rửa tiền. Mặt khác, thông qua việc liên kết thông tin các ngân hàng sẽ tạo thành một hệ thống mạnh có thể trở thành một lợi thế cạnh tranh đối với các ngân hàng n−ớc ngoàị Bên cạnh đó, trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, bắt buộc các Ngân hàng của Việt Nam phải đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, vì chỉ có nh− vậy thì các ngân hàng th−ơng mại của Việt Nam mới có thể cạnh tranh đ−ợc với các Ngân hàng n−ớc ngoàị Thêm vào đó, các Ngân hàng Th−ơng mại cảu Việt Nam cần áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế trong các lĩnh vực hoạt động để đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn và đa dạng của cả khách hàng trong và ngoài n−ớc cũng nh− tạo ra một hệ thống ngân hàng thống nhất và bền vững.
mục lục
Phần I: Tổng quan về cải cách hệ thống tài chính..1
Ị Lý thuyết chung về hệ thống tài chính...2
1. Hệ thống tài chính và vai trò của hệ thống tài chính...2
2. Cấu trúc của hệ thống tài chính....2
2.1. Tài chính doanh nghiệp....2
2.2.Ngân sách Nhà n−ớc....3
2.3. Tài chính dân c− và các tổ chức xã hội...3
2.4. Tài chính đối ngoại...3
2.5. Thị tr−ờng tài chính và các tổ chức tài chính trung gian...4
IỊ Tính tất yếu khách quan của việc thực hiện cải cách hệ thống tài chính...4
1. áp lực từ bên ngoài...5
1.1. áp lực từ các tổ chức tài chính quốc tế...5
1.2.áp lực trong quá trình hội nhập...5
2. áp lực từ bên trong...6
2.1. Các nguyên nhân có tính lịch sử...6
2.2. Do bản thân yêu cầu nội tại trong hệ thống ngân hàng...6
IIỊ Xu h−ớng cải cách hệ thống tài chính...7
1. Sự lựa chọn kiềm chế tài chính...7
2. Sự lựa chọn tự do hoá tài chính...7
IV. Các biện pháp cải cách hệ thống tài chính...8
1. Cải cách các chính sách tài chính...8
2. Cải cách hệ thống ngân hàng...8
3. Ph−ơng pháp tiến hành cải cách...8
3.1. Cải cách đồng bộ hệ thống tài chính...8
3.2. Cải cách từng b−ớc hệ thống tài chính...8
Phần II: Thực trạng cải cách Hệ thống tài chính ở một số n−ớc và Việt Nam...9
Ị Xu h−ớng tài chính - tiền tệ quốc tế đầu thế kỷ XXI... 10
IỊ Cải cách hệ thống tài chính ở một số n−ớc trên thế giới... 10
1. Cải cách hệ thống tài chính của ASEAN:... 10
1.1. Công cuộc cải cách hệ thống tài chính ở Thái Lan... 10
1.2. Công cuộc cải cách hệ thống tài chính ởIndonesia,... 11
1.3. Công cuộc cải cách hệ thống tài chính ởMalaysia... 11
2. Cải cách hệ thống tài chính của Trung Quốc... 12
3. Cải cách hệ thống tài chính của Liên bang Ngạ... 12
4. Cải cách hệ thống tài chính của Hàn Quốc... 13
5. Kinh nghiệm đối với Việt Nam:... 14
6.1. Cải cách chính sách tài chính... 15 6.1.1. Chính sách lãi suất... 15 6.1.2 Chính sách tín dụng... 16 6.1.3 Chính sách tỷ giá... 17 6.1.4. Kết quả đạt đ−ợc... 18 6.1.5. Những v−ớng mắc cần tháo gỡ... 21 6.2. Cải cách hệ thống Ngân hàng... 22
6.2.1. Tính tất yếu phải cải cách hệ thống Ngân hàng... 22
6.2.2. Nội dung cải cách:... 24
6.2.3. Tình hình thực hiện công cuộc cải cách hệ thống ngân hàng thời gian quạ... 25
Phần III: Một số kiến nghị về cải cách hệ thống
tài chính ở Việt Nam... 29
Ị Các giải pháp về cải cách các chính sách tài chính... 30
1. Hoàn thiện chính sách tỷ giá... 30
2. Giải pháp cho chính sách lãi suất... 31
3. Giải pháp cho chính sách tín dụng... 31
IỊ một số Giải pháp về cải cách hệ thống ngân hàng:... 32
1. Xử lý nợ tồn đọng... 32
1.1 Thành lập công ty mua bán nợ tách ra khỏi các ngân hàng th−ơng mạị... 32
1.2 Tách bạch hoạt động cho vay chính sách với cho vay th−ơng mạị. 32 2. Giải pháp tăng vốn cho các Ngân hàng th−ơng mại... 32
2.1 Cổ phần hoá từng b−ớc các ngân hàng th−ơng mại... 32
2.2 Phát hành trái phiếu Chính phủ... 33
3. Giải pháp nâng cao năng lực quản lý... 33
4. Giải pháp hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và đa dạng hoá các dịch vụ... 33