Một số kiến nghị tăng cờng công tác quản lý rủi ro

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Sài Gòn thương ngân hàng chi nhánh Hà Nội (Trang 36 - 41)

Từ thực tế tình hình quản lý rủi ro tại chi nhánh em xin đề xuất một số kiến nghị nh sau:

Một là, tăng cờng công tác quản lý rủi ro thông qua việc định kỳ xây dựng đánh giá thị trờng từng nghành kinh tế, từng địa bàn hoạt động, theo nhóm

khách hàng để định hớng phát triển tín dụng bền vững, phù hợp với thực tế hoạt động trong từng thời kỳ. Nâng cao tính cạnh tranh cũng nh khả năng thích ứng với môi trờng kinh tế.

Hai là, tại Sài Gũn Cụng Thương Ngân hàng chi nhỏnh Hà nội hiện đang sử dụng mụ hỡnh điểm tớn dụng nhưng theo em nờn cụng nghệ hoỏ mụ hỡnh này. Ngõn hàng cần xõy dựng phần mềm chấm điểm tớn dụng tự động trỏnh mất thời gian cho cụng tỏc xếp hạng tớn dụng khỏch hàng, mặt khỏc làm tăng độ chớnh xỏc. nhiều nơi trờn thế giới và ở Việt Nam nhiều ngõn hàng đó vận dụng cụng nghệ, tự động hoỏ phõn loại tớn dụng. Ưu điểm nổi bật của phương thức này là nhanh chúng, chi phớ thấp và giảm rủi ro do cỏc yếu tố tỡnh cảm cỏ nhõn mà cỏn bộ tớn dụng trong quỏ trỡnh chấm điểm cú thể mắc phải.

Ba là, cán bộ quản lý rủi ro phải kết hợp với cán bộ tín dụng trong công tác phân loại nợ. Việc phân loại nợ phải đợc xem xét kỹ lỡng trên nhiều phơng diện nhằm đánh giá đúng tình hình thực tế để có kế hoạch trích lập dự phòng rủi ro phù hợp. Hơn nữa nên giao cho tổ quản lý rủi ro thêm nhiệm vụ phân tích rủi ro các ph- ơng án, dự án sản xuất kinh doanh với số tiền vay lớn hơn 500 triệu. Thực hiện đợc nh vậy không những giảm khối lợng công việc cho cấp trên mà còn giúp họ nhanh chóng đa ra các quyết định chính xác.

kết luận

Trong kinh doanh có một triết lý là lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn. Hoạt động ngân hàng là một lĩnh vực kinh doanh siêu lợi nhuận, đồng tiền ở đây là đồng tiền biết sinh sôi nảy nở theo cấp số nhân. Bởi vậy có thể nói rủi ro mà đặc biệt là rủi ro tín dụng luôn là bạn đồng hành với hoạt động kinh doanh ngân hàng. Trên khía cạnh tích cực thì rủi ro tín dụng đóng vai trò nh một rào cản gia nhập nghành. Vì vậy ta không thể tiêu trừ rủi ro mà phải quản lý nó trong một giới hạn có thể chấp nhận đợc.

Sau một thời gian thực tập tại ngân hàng Sài Gòn Công Thơng chi nhánh Hà Nội em nhận thấy mặc dầu tình hình rủi ro tín dụng tại chi nhánh cha đợc tốt do tác động của những nhân tố khách quan nhng chi nhánh đã thực hiện công tác quản lý rủi ro rất nghiêm túc. Tình hình trích lập các quỹ dự phòng tơng đối đầy đủ và đúng tiến độ. Do đó tin tởng rằng trong tơng lai chi nhánh sẽ khắc phục đợc những khó khăn hiện thời.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác quản lý rui ro trong hoạt động của ngân hàng và với sự hớng dẫn của cô giáo- Ths. Nguyễn Thị Thuý, em mạnh rạn đa ra một số đề xuất kiến nghị tăng cờng công tác quản lý rủi ro. Em rất mong đợc thầy cô nhận xét và cho ý kiến giúp em hoàn chỉnh những nhận thức về lý thuyết cũng nh thực tế còn thiếu sót của mình.

Danh mục từ viết tắt NQH : Nợ quá hạn TDN : Tổng d nợ TNHH : Trách nhiệm hữu hạn N1 : Nhóm 1 N2 : Nhóm 2 N3 : Nhóm 3 N4 : Nhóm 4 N5 : Nhóm 5

Danh mục tài liệu tham khảo

- Giáo trình tín dụng trờng ĐH Kinh doanh và công nghệ hà nội, tái bản năm 2006, chủ biên: TS. Nguyễn Võ Ngoạn.

- Wedsite: http://www.vietlaw.com

- Tài liệu giảng dạy của cô giáo- Ths. Nguyễn Thị Thuý

- Giáo trình Ngân hàng thơng mại – TS .Phan Thị Thu Hà, xuất bản năm 2004. - Tài liệu tập huấn nghiệp vụ tín dụng của Sài Gòn Công Thơng Ngân hàng chi

nhánh Hà Nội.

- Tài liệu đánh giá kết quả tín dụng năm 2006-2007 của Sài Gòn Công thơng Ngân hàng chi nhánh Hà Nội.

Mục lục

lời nói đầu...

chơng 1...2

Những lý luận cơ bản về quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại...2

1. tổng quan về ngân hàng thơng mại...2

1.1. Ngân hàng thơng mại ...2

1.2. Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thơng mại ...2

1.3. Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại...5

chơng 2...17

thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại sài gòn công thơng ngân hàng chi nhánh hà nội...17

1. Quá trình hình thành và phát triển của Sài Gòn Công Thơng ngân hàng chi nhánh Hà Nội...17

1.1. Lịch sử hình thành...17

1.2. Cơ cấu tổ chức...19

2. kháI quát Tình hình hoạt động kinh doanh của Sài Gòn Công thơng ngân hàng chi nhánh Hà Nội...19

2.1. Tình hình huy động vốn...20

2.2. Tình hình sử dụng vốn ...21

2.3. Hoạt động khác...22

2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh...23

3. thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Sài Gòn Công thơng ngân hàng chi nhánh Hà Nội...25

4. đánh giá công tác quản lý rủi ro tại sài gòn công thơng ngân hàng chi nhánh hà nội...30

chơng 3...33

giảI pháp tăng cờng công tác quản lý rủi ro tại Sài gòn công thơng ngân hàng chi nhánh hà nội...33

1. Định hớng hoạt động kinh doanh của ngân hàng năm 2008...33

2. Giải pháp tăng cờng công tác quản lý rủi ro tại sài gòn công th- ơng ngân hàng chi nhánh hà nội...34

3. Một số kiến nghị tăng cờng công tác quản lý rủi ro...36

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Sài Gòn thương ngân hàng chi nhánh Hà Nội (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w