Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Sài Gòn Công thơng ngân

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Sài Gòn thương ngân hàng chi nhánh Hà Nội (Trang 25 - 30)

hàng chi nhánh Hà Nội

Để quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả trớc hết phải loại bỏ những rủi ro hiển nhiên có thể lờng trớc xuất phát từ khách hàng bằng cách xếp hạng tín dụng khách hàng cả trớc và trong khi cho vay; Sau đó tiến hành đánh giá các khoản vay dựa trên các chỉ số thực tế nhằm đa ra đối sách phù hợp. Đó chính là phơng pháp quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng.

3.1. Hệ thống chấm điểm tín dụng

Tại Sài Gòn Công Thơng ngân hàng chi nhánh Hà Nội sử dụng hệ thống chấm điểm tín dụng, xếp hạng khách hàng nh một công cụ để quản lý rủi ro hiệu quả. Hệ thống chấm điểm là phơng pháp lợng hoá mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng thông qua quá trình đánh giá bằng thang điểm. Mục đích của chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng nhằm hỗ trợ ngân hàng trong việc:

- Ra quyết định cấp tín dụng bao gồm việc: phê duyệt hay không phê duyệt, xác định hạn mức tín dụng, mức lãi suất, áp dụng các biện pháp đảm bảo tiền vay.

- Giám sát và đánh giá nhằm hỗ trợ khách hàng khi khoản tín dụng đang còn d nợ; xếp hạng khách hàng nhằm hỗ trợ ngân hàng đánh giá những dấu hiệu cho thấy khoản vay đang có chất lợng xấu đi và có những giải pháp kịp thời.

- Làm cơ sở để phân loại khách hàng và trích lập dự phòng rủi ro theo quy định của nhà nớc.

Chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng tuân theo các nguyên tắc sau: - Hạng khách hàng là phải phản ánh chính xác tình trạng rủi ro của mỗi khách hàng. Đối với các khách hàng đang có quan hệ tín dụng tại ngân hàng, hạng khách hàng đợc đánh giá ít nhất mỗi năm một lần, chậm nhất cuối tháng 4 hàng năm. Đối với khách các khách hàng lần đầu quan hệ tín dụng, hạng khách hàng đợc đánh giá trớc khi cấp tín dụng

- Khi có bất kỳ sự kiện nào có thể gây ảnh hởng đến khả năng trả nợ của khách hàng cán bộ tín dụng phải tiến hành đánh giá lại và cần thiết có thể điều chỉnh hạng khách hàng.

Ngân hàng thực hiện chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng theo từng đối tợng khách hàng. Đối với:

- Khách hàng là doanh nghiệp: ngân hàng chia thành 10 hạng có mứcđộ rủi ro từ thấp lên cao: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D.

- Khách hàng là cá nhân, hộ gia đình: ngân hàng cũng chia thành 10 hạng và ký hiệu bằng các chữ cái thờng và có mức độ rủi ro từ thấp lên cao: aaa, aa, a, bbb, bb, b, ccc, cc, c, d.

- Khách hàng là tổ chức tín dụng: đối với khách hàng là tổ chức tín dụng ngân hàng chỉ phân thành 7 hạng và cũng có mức độ rủi ro từ thấp lên cao: AAA, AA, BBB, BB, CCC, CC, D. Nếu tổ chức tín dụng xin vay thuộc hạng từ BB trở đi ngân hàng sẽ từ chối cấp tín dụng.

Đối với khách hàng là cá nhân và doanh nghiệp ngân hàng thực hiện chấm điểm dựa trên rất nhiều các yếu tố nh: khả năng tài chính, năng lực và kinh nghiệm quản lý của doanh nghiệp, uy tín trong giao dịch tín dụng, phơng án sản xuất kinh doanh, thu nhập cá nhân, thu nhập gia đình, trình độ học vấn, nghề nghiệp...Việc ra quyết định cho vay là tổng hợp của tất cả các yếu tố đó.

Đối với mỗi đối tợng khách hàng ngân hàng đều đa ra quy trình chấm điểm và xếp hạng khách hàng. Song quy trình tổng quát gồm bớc chính sau:

Bớc 1: Thu thập thông tin

Bớc 2: Chấm điểm từng chỉ tiêu cụ thể

Bớc 3: Tổng hợp điểm và xếp hạng khách hàng

Bớc 4: Trình phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng

3.2. Đánh giá thực trạng rủi ro của chi nhánh qua một số chỉ tiêu định lợng

Để đo lờng mức độ rủi ro thực tế, ngân hàng sử dụng một số chỉ tiêu định lợng cơ bản nh: tỷ lệ nợ quá hạn/tổng d nợ,tỷ lệ nợ xấu/ tổng d nợ, tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn/ tổng d nợ, tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn/ nợ quá hạn.

Bảng 5.2: Kết quả cho vay- thu nợ- d nợ

Đơn vị: Tỷ đồng

2006 2007 So sánh

2007/2006

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tăng(+) Giảm(-) Đạt tỷ lệ(%) I. Doanh số cho vay 2250 - 3975 - + 1725 + 77 II. Doanh số thu nợ 2063 - 3673 - + 1610 + 78

III. Tổng d nợ 1021 - 1300 - + 279 + 27

IV. Nợ quá hạn(nqh) 303,1 100 453 100 + 151,9 + 50

1. Nợ cần chú ý (nhóm 2) 273 90 379 83,6 + 106 + 35

2. Nợ xấu (nhóm 3,4,5) 30,1 10 74 16,4 + 43,9 + 146 - Nợ xấu có khả năng thu hồi (N3 + N4) 13,7 - 43 - +29,3 + 214 - Nợ có khả năng mất vốn (N5) 13,4 - 31 - + 17,6 + 131

V. tỷ lệ nợ xấu / tổng d nợ 2,9% - 5,7% - + 2,8% - VI. tỷ lệ nqh / tổng d nợ 29,7% - 34,8% - + 5,1% - VII. Tỉ lệ nợ có khả năng mất vốn / NQH 4.4% - 2.4 % - - 2% - VIII. Tỉ lệ nợ có khả năng mất vốn/ TDN 1.3% - 2,4% - + 1,1% -

( Nguồn: Báo cáo kết quả cho vay- thu nợ- d nợ)

Nợ quá hạn

Thu nợ năm 2007 so với năm 2006 đều tăng đạt tỷ lệ tăng 77%, 78%. Nợ quá hạn tăng 50% từ 303,1 tỷ năm 2006 lên 453 tỷ năm 2007. Tuy nhiên vẫn tăng chậm hơn tốc độ tăng của doanh số cho vay. Năm 2007 doanh số cho vay 3.975 tỷ đồng, tăng 1.610 tỷ tơng đơng 78%.

Tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng d nợ

Rủi ro tín dụng đợc biểu hiện là tỷ lệ nợ quá hạn / tổng d nợ cao. ở các nớc tỉ lệ này là 5%, tuy nhiên ở nớc ta tỷ lệ này dao động trong khoảng 10 – 11%. Theo đó ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn / tổng s nợ của ngân hàng Sài Gòn Công Thơng chi nhánh Hà Nội là rất cao lên đến 34,8% năm 2007, tăng 5,1% so với năm 2006. Tất nhiên không phải ngân hàng sẽ mất toàn bộ số nợ quá hạn này nhng nợ quá hạn quá cao sẽ làm tăng chi phí do phải trích lập sự phòng rủi ro dẫn tới ảnh hởng đến thu nhập của ngân hàng. Một khi các khoản nợ đã trích lập dự phòng rủi ro đợc con nợ thanh toán thì ngân hàng hạch toán vào doanh thu. Số liệu trong hai năm đều chỉ ra rằng tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh rất đáng báo động. Ngân hàng một mặt trích lập dự phòng rủi ro mặt khác tích cực đôn đốc đòi nợ.

Về học thuật khái niệm rủi ro trong hoạt động kinh doanh bao gồm những sự cố xảy ra ngoài dự kiến có thể gây tổn thất và cũng có thể không gây tổn thất nhng gây nên những bất lợi trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tuy nhiên với khái niệm hẹp và trong quản lý điều hành thì rủi ro trong hoạt động ngân hàng đợc quan tâm ở khía cạnh tổn thất. Bảng tổng hợp nợ quá hạn phân theo cấp độ rủi ro dới đây sẽ cho chúng ta cái nhìn tổng quát về tình hình rủi ro ở khía cạnh tổn thất của ngân hàng Sài Gòn Công Thơng chi nhánh hà Nội.

Bảng 6.2: Nợ quá hạn phân theo cấp độ rủi ro

Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2006 2007 So sánh 2007/2006 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tăng (+) Giảm (-) Đạt tỷ lệ (%) Tổng nợ quá hạn 303,1 100 453 100 + 49,9 + 16,5 Nợ cần chú ý 273 90 379 83,6 + 106 + 38.8

Nợ dới tiêu chuẩn 0,34 0,2 0,01 0,1 - 0,33 - 97

Nợ nghi ngờ 13,361 4,4 43 9,5 + 29,639 + 221,8

Nợ có khả năng mất vốn 16,437 5,4 31 6,8 + 14,563 + 88,6

( Nguồn: Báo cáo nợ xấu)

Nợ có khả năng mất vốn của chi nhánh trong hai năm liên tiếp tơng đối cao. Năm sau cao hơn năm trớc14,563 tỷ tơng đơng 88,6%. Tỷ trọng nợ cần chú ý luôn đạt cao. Năm 2006 là 90% nhng đến năm 2007 còn là 83,6%. Sự giảm tỷ trọng nợ cần chú ý, tăng tỷ trọng nợ có khả năng mất vốn trong tổng nợ quá hạn làm cho tình hình rủi ro trở nên xấu hơn.

Nợ quá hạn thì có chiều hớng tốt nh vậy nhng cha thể nói lên điều gì. Quan trọng hơn phải đánh giá rủi ro ở phơng diện mất vốn.

Về nợ xấu: Toàn chi nhỏnh 74 tỷ (tỉ lệ 5,69% Tổng dư nợ).

Đặc biệt chú ý đến nợ xấu, đạt tốc độ tăng 146% từ 30,1 tỷ năm 2006 lên 74 tỷ năm 2007. Tuy nhiên còn có một tín hiệu đáng mừng là tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn trên nợ quá hạn giảm 2%. Dự báo một xu hớng nợ xấu có khả năng thu hồi tăng.

Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn / tổng d nợ cũng là chỉ tiêu đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng. Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn / tổng d nợ của ngân hàng Sài Gòn Công Thơng chi nhánh Hà Nội năm 2007 là 2,4%. Điêù này có nghĩa là trong quỹ d nợ của ngân hàng cứ 100 triệu thì có 2,4 triệu là nợ khó đòi có khả năng mất vốn. Đây là một tỉ lệ tơng đối cao. Nếu nh năm 2006 tỉ lệ này là 1,3% thì năm 2007 tỷ lệ này tăng 1.1% lên tới 2,4%.

Bảng 7.2: Cơ cấu nợ xấu phân theo loại hình doanh nghiệp và hộ gia đình, cá thể Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2006 2007 So sánh 2007/2006 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tăng (+) Giảm (-) Đạt tỷ lệ (%) Tổng nợ xấu 30,1 100 74 100 + 43,9 + 146 I. Doanh nghiệp 27,4 91 71 96 + 43,6 + 159 1. Công ty TNHH 16,2 54 41.9 57 + 25,7 + 159 2. Công ty Cổ phần 11,2 37 29,1 39 + 17,9 + 160 II. Hộ gia đình,cá thể 2,7 9 3 4 + 0.3 + 11

( Nguồn: Báo cáo nợ xấu)

Cơ cấu nợ xấu của chi nhánh năm 2007 so với năm 2006 không có biến động khác thờng. Nợ xấu tập trung chủ yếu ở khối doanh nghiệp, hộ gia đình và cá thể chiếm tỷ lệ nhỏ. Nếu nh năm 2006 nợ xấu của doanh nghiệp trong tổng nợ xấu là 91% thì năm 2007 tỷ trọng này là 96%.

Loại hình doanh nghiệp có tỷ lệ nợ xấu cao nhất vẫn là Công ty TNHH . Chiếm tỷ trọng 57% trong tổng nợ xấu năm 2007 cao hơn 3% so với năm 2006, Công ty cổ phần chiếm 39% năm 2006 cao hơn 2% so với năm 2007.

Tình trạng doanh nghiệp “ma”, dự án “giấy” xuất hiện ngày càng nhiều và mức độ tinh vi phức tạp ngày càng khó phát hiện cũng là những nhân tố ảnh hởng tới hoạt động tín dụng nói chung và công tác quản lý rủi ro tín dụng nói riêng.

Nợ xấu phỏt sinh tăng thờm do cỏc nguyờn nhõn sau:

- Chuyển nhúm nợ của 1 doanh nghiệp từ Nhúm 2 sang Nhúm 4 theo thụng bỏo của Sài Gũn Cụng Thương Ngõn hàng - Hội sở. Số tiền: 12,7 tỷ(Cụng ty Cao Hà).

- Tiến độ thu hồi nợ xấu của toàn chi nhỏnh chậm nguyờn nhõn:

+ Chủ quan: Cỏn bộ tổ thu nợ chưa cú biện phỏp thớch hợp trong việc đũi nợ, hiệu quả và tiến độ thu hồi nợ cũn chậm.

+ Khỏch quan: Khỏch hàng thiếu ý thức, cũn trõy ỡ trong việc hợp tỏc với ngõn hàng để xử lý thu hồi nợ.

Nhìn chung tình hình rủi ro tín dụng tại chi nhánh không đợc tốt. Đa số các chỉ tiêu đều bất lợi. Nợ xấu của chi nhánh tăng đột biến vào năm 2007. Mặc dù vậy xu h- ớng nợ xấu biến thành nợ có khả năng mất vốn giảm lại là một dấu hiệu rất khả quan.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Sài Gòn thương ngân hàng chi nhánh Hà Nội (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w