Kết quả nghiờn cứu

Một phần của tài liệu nhận xét lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị viêm lợi trên phụ nữ có thai tại bệnh viện thanh nhàn - hà nội (Trang 65 - 68)

4.2.1.Đặc điểm viờm lợi trờn PNMT:

4.2.1.1. Tỷ lệ PNMT cú CCRM trước khi mang thai

Trong nghiờn cứu này chỳng tụi khỏm và lựa chọn được 90 PNMT cú viờm lợi ở giai đoạn giữa của thai kỳ tức là từ thỏng thứ 4 đến thỏng thứ 6

- 48 người mang thai lần đầu tuổi từ 18 đến 32 - 37 người mang thai lần 2 tuổi từ 23 đến 38 - 5 người mang thai lần 3 tuổi từ 25 đến 41

Khi thăm khỏm lần đầu lựa chọn bệnh nhõn tại khoa sản chỳng tụi cú hỏi bệnh nhõn về việc chuẩn bị sức khỏe răng miệng cho thai kỳ , cú 12 người đó đi lấy cao răng ngay trước khi mang thai hoặc trước đú 1-2 thỏng, tuy nhiờn họ vẫn cú viờm lợi điều này phự hợp với Silnees và Loe (1964) cho rằng nồng độ hormone giới tớnh gia tăng lỳc mang thai cú khả năng làm hư hỏng hệ thống mạch mỏu lợi, rối loạn đỏp ứng miễn dịch , thay đổi hệ vi khuẩn bỡnh thường dưới lợi và làm tăng phản ứng viờm.

4.2.1.2. Tỷ lệ mức độ VLTN

Trong nghiờn cứu này người trẻ nhất là 18 và người nhiều tuổi nhất là 41, Chiếm nhiều nhất là người mang thai lần đầu và tỷ lệ phõn bố mức độ viờm lợi theo biểu đồ 3.1 cú 56 người viờm lợi độ 1 chiếm 62,22% ; 27 người viờm lợi độ 2 chiếm 30% và 7 người viờm lợi độ 3 chiếm 7,78%. Tỷ lệ này cú đụi chỳt khỏc biệt so với nghiờn cứu của Lờ Bảo Trõm với tỷ lệ viờm lợi mức độ nhẹ là 73,4%. Theo Phan Thị Kim Tuyết và Hoàng Tử Hựng ( 2006) thỡ tỷ lệ VLTN là 100% và đa số ở mức độ trung bỡnh ( độ 2 )

Tuy nhiờn để đưa ra một tỷ lệ chớnh xỏc mức độ viờm lợi trờn PNMT thỡ cần phải cú một nghiờn cứu rộng hơn. Nghiờn cứu của Lờ Bảo Trõm với 290 PNMT tại Bệnh viờn Bạch Mai, Phan Thị Kim Tuyết với 146 PNMT ở Cai Lậy ( Tiền Giang) cũn chỳng tụi chỉ chọn bệnh nhõn viờm lợi đang ở thai kỳ II, thờm vào đú chỉ chọn bệnh nhõn tỡnh nguyện hợp tỏc điều trị vỡ thế tỷ lệ mức độ viờm lợi trờn PNMT trong nghiờn cứu này cú sự khỏc biệt với cỏc nghiờn cứu khỏc

4.2.1.3. VLTN và liờn quan với số lần mang thai

Tỷ lệ viờm lợi độ 2 và 3 gặp chủ yếu trờn PNMT lần 2 và 3, điều này cũng rất phự hợp với nghiờn cứu của Phan Thị Kim Tuyết vơi tỷ lệ viờm nha chu chiếm 87,5% trờn PNMT tuổi từ 36 đến 45. Khi mang thai lần 2,3 cú

nghĩa là ở độ tuổi cao hơn, sự quan tõm CCSK răng miệng kộm hơn.Chỉ số PLI, GI ở những người 2 con trở lờn cao hơn so với nhúm cũn lại .Theo Taani và cộng sự (2003) , hầu hết những phụ nữ sinh nhiều con đều đó bị bệnh nha chu ở lần mang thai trước đú nhưng khụng được điều trị nờn đem theo hậu quả của bệnh trong lần mang thai này.Trong nghiờn cứu này chỳng tụi cũng đó chọn được gần 50% số mẫu là PNMT lần 2+3 vỡ việc sưng lợi và chảy mỏu nhiều khi đỏnh răng làm họ lo lắng và tự nguyện chấp nhận điều trị.

4.2.1.4. Biểu hiờn lõm sàng VLTN

Khi thăm khỏm lần đầu để chọn bệnh nhõn tại khoa sản, chỳng tụi cú phiếu thăm dũ với cõu hỏi:

- Chị hay bị chảy mỏu khi đỏnh răng đỳng khụng ? - Chị cú thấy cảm giỏc gỡ trờn lợi khụng ?

- Chị cú biết lợi mỡnh bị sưng khụng ?

Và đó nhận được rất nhiều sự đồng tỡnh của PNMT, với những biểu hiện lõm sàng đầu tiờn của viờm lợi theo như mụ tả lý thuyết là chảy mỏu lợi thỡ trong nghiờn cứu này chỳng tụi thấy rất tương đồng. Cú tới 97,77% VLTN cú chảy mỏu khi thăm khỏm và khi đỏnh răng .Carranza và cộng sự (2002) (41) đó mụ tả dấu hiệu của viờm lợi từ nhẹ : lợi đỏ, phự nề, dễ chảy mỏu đến những thay đổi tăng sản như u lợi thai nghộn. Trong nghiờn cứu này 86,66% lợi bị đổi màu từ đỏ nhạt đến đỏ sẫm hầu hết ở lợi viền và gai lợi.

Thay đổi kớch thước lợi hay gọi đơn giản là sưng lợi , sưng lợi ở trờn PNMT chỳng tụi gặp chủ yếu là sưng lợi viền và gai lợi. Theo Ths Hà Thị Bảo Đan sưng lợi viền là kết quả của viờm cú sẵn và tỷ lệ mắc vào khoảng 10%-70% , tuy nhiờn sưng lợi sẽ khụng cú nếu khụng cú kớch thớch tại chỗ (14) . Thai nghộn khụng gõy sưng lợi nhưng sự thay đổi về chuyển húa căn bản ở người cú thai làm thay đổi phản ứng bỡnh thường của lợi với cỏc kớch

thớch tại chỗ. Trong nghiờn cứu này cú 65,55% VLTN cú dấu chứng sưng lợi rất rừ,biểu hiện lợi sưng cú màu đỏ , mềm ,bở, bề mặt lỏng búng.

Trong nghiờn cứu này chỳng tụi cũng gặp 1 trường hợp cú u lợi thai ghộn 1,12%, và tỷ lệ u lợi thai ghộn phự hợp với rất nhiều nghiờn cứu như Caranza (2002)(41) tỷ lệ u lợi thai ghộn là 1,8-5%; Corgee (2002) là 0,2- 9,6%, Phan Thị Kim Tuyết và Lờ Bảo Trõm là 1,4%

Một phần của tài liệu nhận xét lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị viêm lợi trên phụ nữ có thai tại bệnh viện thanh nhàn - hà nội (Trang 65 - 68)