- Được sự đồng ý của thầy hướng dẫn khoa học, sự giỳp đỡ của khoa sản , khoa RHM bệnh viện Thanh Nhàn
- Tất cả cỏc đối tượng tham gia nghiờn cứu đều được tư vấn chăm súc VSRM, với những trường hợp cú chỉ định điều trị, đều được điều trị và theo dừi miễn phớ
- Kết quả nghiờn cứu sẽ được cụng bố và đưa ra cỏc khuyến cỏo tốt nhất cho phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ cú phương phỏp CSRM đỳng cỏch, bảo vệ sức khỏe răng miệng trong suốt thai kỳ và chuẩn bị SKRM trước khi mang thai
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
Sau khi phõn tớch, kết quả sẽ được trỡnh bày theo bảng biểu
3..1. Cỏc đặc điểm viờm lợi trờn PNMT
Trong nghiờn cứu này chỳng tụi khỏm và lựa chọn được 90 PNMT cú viờm lợi, trong đú
- 48 người mang thai lần đầu tuổi từ 18 đến 32 - 37 người mang thai lần 2 tuổi từ 23 đến 38 - 5 người mang thai lần 3 tuổi từ 25 đến 41
Như vậy trong nghiờn cứu này người trẻ nhất là 18 và người nhiều tuổi nhất là 41, và tỷ lệ phõn bố mức độ viờm lợi như sau:
Khỏm 90 người cú : 12 người đi khỏm và lấy cao răng trước khi mang thai chiếm 13,33 % và 78 người khụng quan tõm đến SKRM trước mang thai chiếm 86,67%
Biểu đồ 3.1.Tỷ lệ % PNMT bị VL cú khỏm RM trước khi mang thai:
Nhận xột: trong số 90 bệnh nhõn được lựa chọn chỳng tụi cú thăm dũ ý thức chăm súc sức khỏe răng miệng trước khi mang thai cú 12 người trước khi mang thai cú đi lấy cao răng tuy nhiờn họ vẫn bị viờm lợi. Điều này càng chứng tỏ yếu tố nội tiết ảnh hưởng nhiều đến VLTN
Bảng 3.21. Phõn bố tỷ lệ mức độ VL trong mẫu nghiờn cứu
Mức độ N % Ghi chỳ
Độ 1( nhẹ) 56 62,22
Độ 2 ( trung bỡnh ) 27 30 1 bn Cú u lợi TN
Độ 3 ( Nặng ) 7 7,78
Biểu đồ 3.2. Phõn bố tỷ lệ mức độ VL trong mẫu nghiờn cứu
Nhận xột:
- Tỷ lệ viờm lợi cao nhất là mức độ nhẹ tương ứng với độ 1 trong bảng phõn loại viờm lợi
- Bệnh nhõn cú u lợi thai nghộn là 1/90 tương ứng với 1, 2 %
- PNMT viờm lợi độ 3 tương ứng với mức độ nặng chỉ chiếm 7,78%
Bảng 3.32. Phõn bố mức độ viờm lợi theo số lần mang thai
Lần 1 Lần II Lần III n % n % n % Độ 1 27 56,75 16 43,24 2 40 56 Độ 2 20 40,54 18 48,64 2 40 27 Độ 3 1 2,70 3 8,10 1 20 7 Tổng cộng 48 37 5 90
Biểu đồ 3.3. Phõn bố mức độ viờm lợi theo số lần mang thai
Nhận xột:
- Mức độ viờm lợi nặng hơn trờn người sinh con lần 2 và 3
- Tỷ lệ PNMT bị viờm lợi nhẹ giảm dần theo số lần mang thai cụ thể là 56,75;43,24 và 40%
- Tỷ lệ viờm lợi độ 2 và độ 3 tăng dần theo số lần mang thai cụ thể 2,7;8,1;20
Bảng 3.43. Biểu hiện lõm sàng
Tỡnh trạng lợi n Tỷ lệ %
Thay đổi màu sắc 78 86,66 %
Thay đổi kớch thước lợi 78 86,66 %
Chảy mỏu lợi 88 97,77 %
Thay đổi cảm giỏc 48 53,33 %
Cú mảng bỏm 78 86,66 %
Biểu đồ 3.4. Biểu hiện lõm sàng
Nhận xột:
- Biểu hiện lõm sàng viờm lợi trờn PNMT rất đặc trưng với 97,77% cú chảy mỏu lợi nhất là sau đỏnh răng khi hỏi bệnh tại khoa sản và khi thăm khỏm lại tại khoa RHM
- Biểu hiện về thay đổi màu sắc và kớch thước lợi gần như tương đồng với 86,66%
- Thay đổi cảm giỏc như đau hay ngứa lợi gặp >50 %, tỷ lệ này cú cao hơn so với viờm lợi trờn người khụng mang thai
Bảng 3.45. . Phõn bố chỉ số PLI Mức độ N % Độ 0 12 13,33 Độ 1 45 50 Độ 2 26 28,88 Độ 3 7 7,77 Tổng 90 100% Biều đồ 3.5. Phõn bố chỉ số PLI Nhận xột:
- Chỉ số cao răng mảng bỏm khụng cú khỏc thường gỡ so với người
khụng mang thai nhiều nhất là độ 1 với 50% sau đú đờn độ 2 với 28,88% và cuối cựng là độ 3 với 7,77%
- Trong cỏc buổi khỏm sức khỏe cho nhõn viờn khối văn phũng tại Hà Nội chỳng tụi cũng thấy một tỷ lệ cao răng mảng bỏm nhiều nhất là độ 2 sau đú đến độ 2 và 3. Tuy nhiờn tỷ lệ này khỏc biệt theo giới , theo nhõn định của chỳng tụi nam giới nhiều cao răng hơn và tỷ lệ cao răng mảng bỏm độ 2,3 trờn nam nhiều hơn nữ
Bảng 3.65. Thay đổi chỉ số PLI sau điều trị
Thời gian Chỉ số cao răng mảng bỏm Tổng số
Độ 1 Độ 2 Độ 3
Trước 45 26 7 78
Sau 1 thỏng 6 2 0 8
Sau 2 thỏng 11 8 0 20
Biểu đồ 3.6. Thay đổi chỉ số PLI sau điều trị
Nhận xột : sau điều trị chỉ số PLI giảm đỏng kể nhưng sự hỡnh thành cao răng mảng bỏm trờn PNMT cũng rất nhanh, vỡ sau 1 thỏng đó cú 6 bệnh nhõn độ 1 , 2 bệnh nhõn độ 2. Sau 2 thỏng đó cú 11 bệnh nhõn độ 1 , 8 bệnh nhõn độ 2
Bảng 3.76. Thay đổi chỉ số GI sau điều trị
Thời gian Chỉ số lợi Tổng số
Độ 1 Độ 2 Độ 3
Trước 56 27 7 90
Sau 1 thỏng 22 11 1 34
Sau 2 thỏng 19 5 0 24
Biểu đồ 3.7. Thay đổi chỉ số GI sau điều trị
Chỉ số GI thể hiện rừ nhất hiệu quả của việc điều trị , độ 1 từ 56 người sau 1 thỏng cũn 27 người và sau 2 thỏng cũn 11 người. Độ 2 sau một thỏng vẫn cũn 11 người ,tuy nhiờn sau 2 thỏng vẫn cũn 7 người, Hiệu quả rừ rệt nhất trờn PNMT viờm lợi độ 3
Bảng 3.87.Thay đổi đấu hiệu lõm sàng trờn lợi sau điều trị
Tỡnh trạng lợi Trước điều trị Sau điều trị So sỏnh
n Tỷ lệ N Tỷ lệ
Thay đổi màu sắc 78 86,66 % 26 28,88
Thay đổi kớch thước lợi 59 65,55 % 22 24,45
Chảy mỏu lợi 88 97,77 % 14 15,55
Thay đổi cảm giỏc 48 53,33 % 16 17,78
Cú mảng bỏm 78 90 % 2 2,2
Biểu đồ 3.8. Thay đổi đấu hiệu lõm sàng trờn lợi sau điều trị
Nhận xột: nhỡn vào bảng này ta cũng thấy việc điều trị làm giảm hầu hết tất cả cỏc dấu hiệu viờm lợi trờn PNMT. Tất cả cỏc dấu chứng lõm sàng đều giảm rừ rệt, chảy mỏu lợi với 97,77% chỉ cũn 15,55%, thay đổi màu sắc, thay
đổi kớch thước, thay đổi cảm giỏc đề giảm từ 86,66 xuống cũn 28,88, Từ 65,55 xuống cũn 24,45%, từ 53,33% xuống cũn 17,78%
Bảng 3.98. Sự thay đổi mức độ viờm lợi sau điều trị
Mức độ N %
Độ 1 19 21,11
Độ 2 5 5,55
Độ 3 0 0
Tổng 24 26,66
Biểu đồ 3.9. Sự thay đổi mức độ viờm lợi sau điều trị
Nhận xột: Sau 2 thỏng điều trị vẫn cũn 19 bệnh nhõn cú biểu hiện viờm lợi độ 1 chiếm 21,11% trong tổng số 90 người và 5 bệnh nhõn viờm lợi độ 2 chiếm 5,55% trong tổng số 90 người
Bảng 3.109. Đỏnh giỏ hiệu quả điều trị
Mức độ Trước điều trị Sau điều trị So sỏnh
nt % ns % nt-ns %
Độ 1 56 62,22 19 21,11 37
Độ 2 27 30 5 5,55 22
Độ 3 7 7,78 0 0 7
Biểu đồ 3.10. Đỏnh giỏ hiệu quả điều trị
Nhận xột : Trước điều trị và sau điều trị thể hiện trờn bảng chỳng ta thấy viờm lợi độ 2 và 3 đỏp ứng với điều trị tốt nhất. Độ 1 từ 62,22% xuống cũn 21,11% nhưng độ 2 từ 30% xuống cũn 5,55% và độ 3 tuy chiếm rất ớt nhưng sau điều trị khụng cũn bệnh nhõn nào
Chương 4 BÀN LUẬN
Theo cỏc nghiờn cứu gần đõy thỡ tỷ lệ viờm lợi và viờm quanh răng trong cộng đồng cũn rất cao để giảm tỷ lệ này thỡ vẫn là bài toỏn khú cho nghành răng hàm mặt trong cụng tỏc CCSKRMCĐ.Phụ nữ mang thai thỡ cũn mắc nhiều hơn, theo nghiờn cứu của Lờ Bảo Trõm (2009) tỷ lệ là 90,7%, theo Miyazaki(1991) là 95%, Sarlati (2004) là 92,1%.. Cũng rất nhiều nghiờn cứu về mối liờn quan giữa bệnh lợi, và bệnh quanh răng trờn PNMT với nguy cơ sinh con nhẹ cõn thiếu thỏng.Một nghiờn cứu tại bệnh viện đa khoa Cần Thơ đó kết luận : sản phụ cú bệnh viờm nha chu co nguy cơ sinh non gấp 3,06 lần sản phụ khụng cú bệnh viờm nha chu (12)
Mới đõy hiệp hội sức khỏe răng miệng Mỹ cũng đẫ khuyến cỏo rằng : căn bệnh viờm lợi ở phụ nữ mang thai cú thể khiến cho tỷ lệ sinh non tăng lờn rất nhiều.Do việc viờm lợi sẽ làm gia tăng quỏ trỡnh sản xuất prostanglandin và cỏc yếu tố gõy hoại tử u – những chất gõy ra cơn đau đẻ. Họ đó tiến hành khỏm và điều trị cho 160 phụ nữ mang thai từ 6-20 tuần bị viờm lợi và 1/3 trong số đú đó thành cụng
Dự cho rằng kết luận này cũn nhiều tranh cói, nhưng cỏc chuyờn gia vẫn khuyờn những phụ đang mang thai nờn chỳ ý chăm súc răng và lợi cẩn thận. Trong khi đú, giỏo sư Nigel Carter, Giỏm đốc Tổ chức sức khỏe về Răng miệng của Anh lại cho rằng, kết quả trờn đó bổ sung thờm bằng chứng cho thấy mối liờn hệ giữa bệnh viờm lợi và khả năng sinh con sớm. Trong quỏ trỡnh mang thai, tỡnh trạng hormon trong cơ thể người phụ nữ cú sự thay đổi,
xỏo trộn. Chớnh điều này làm gia tăng tỷ lệ bị viờm, nhiễm, bị mắc cỏc bệnh về răng, lợi nếu khụng được chỳ ý giữ gỡn vệ sinh tốt.
Ngoài ra một số nghiờn cứu cũn chỉ ra rằng, tỡnh trạng viờm lợi ở phụ nữ mang thai cú khả năng dẫn tới chứng tiền sản giật. Tuy nhiờn nghiờn cứu này cũn nhiều tranh cói.
Do đú, phụ nữ khi mang thai, khụng chỉ cần quan tõm đến chế độ dinh dưỡng, chăm súc cho thai nhi, mà cũn cần chỳ ý giữ vệ sinh răng miệng cho thật tốt để bảo đảm sức khỏe cho cả mẹ và con. “Nú nhắc nhở những phụ nữ mang thai cần quan tõm hơn tới sức khỏe răng lợi của mỡnh trong suốt quỏ trỡnh đú, và chấp nhận những biện phỏp điều trị nếu muốn trỏnh rủi ro sinh con sớm”
Tuy nhiờn ở Việt Nam vấn đề điều trị viờm lợi trờn PNMT cũn rất nhiều khú khăn do tập tục kiờng kem nhiều thứ khi mang thai và sinh con. Trong nghiờn cứu này chỳng tụi đưa ra một số nhận xột và bàn luận sau:
4.1. Phương phỏp nghiờn cứu
Chỳng tụi sử dụng phương phỏp
- Cho mục tiờu mụ tả đặc điểm lõm sàng: Nghiờn cứu mụ tả tiến cứu. - Cho mục tiờu đỏnh giỏ kết quả điều trị: Nghiờn cứu thử nghiệm lõm sàng tự đối chứng.
Để giảm thiểu sai số trong quỏ trỡnh thăm khỏm và điều trị chỳng tụi chỉ lựa chọn những đối tượng tham gia hoàn toàn nhiệt tỡnh hợp tỏc đồng thời nhúm tham gia chỉ gồm hai người trong đú tỏc giả là người trực tiếp thăm khỏm và đỏnh giỏ