4.1.1. Thụng tin chung về đối tượng nghiờn cứu
Tuổi: Độ tuổi trung bỡnh của đối tượng nghiờn cứu là 9,2± 2,3 (tuổi). Số bệnh nhõn trong nhúm tuổi từ 6- 10 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 70,9%. Khi tiến hành phõn tớch riờng trờn nhúm trẻ HPQ cú kốm VMDU, chỳng tụi thấy độ tuổi trung bỡnh của nhúm này là 9,40± 2,2 (tuổi), nhúm tuổi từ 6- 10 tuổi vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất (69,2%).
Giới: Số trẻ nam trong nghiờn cứu là 67,7%, trong khi số trẻ nữ là 32,3%. Tỷ lệ nam/ nữ là 2,1/1. Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p< 0,05.
Theo nhiều nghiờn cứu về hen cho thấy trước tuổi dậy thỡ trẻ trai bị hen phế quản nhiều hơn trẻ gỏi, sau tuổi dậy thỡ trẻ trai và gỏi ngang nhau. Số liệu về đặc điểm tuổi và giới của chỳng tụi phự hợp với cỏc nghiờn cứu trong nước như nghiờn cứu của Cự Thị Minh Hiền, tỷ lệ trẻ trai là 67,4%, trẻ gỏi là 32,6%, hay nghiờn cứu của Lờ Thị Minh Hương cũng cú tỷ lệ phõn bố giới tớnh tương tự (1,85/ 1) [10][11].
Phõn bậc hen: Phõn bố theo bậc hen cho thấy đối tượng nghiờn cứu bị hen bậc 2 nhiều hơn bậc 3. Số trẻ bị hen bậc 3 trong nghiờn cứu là 30,4%, số trẻ hen bậc 2 là 57,6% và khụng cú trẻ nào hen bậc 4. Nhúm đối tượng được thu thập trong nghiờn cứu này cũng cú sự phõn bố theo cỏc bậc hen giống nhiều nghiờn cứu trước đõy.
4.1.2. Tỷ lệ bệnh nhi hen cú viờm mũi dị ứng
Nghiờn cứu 158 trẻ được khỏm và chẩn đoỏn hen phế quản tại phũng khỏm khoa Miễn dịch- Dị ứng- Khớp bệnh viện Nhi Trung ương cho thấy số trẻ hen phế quản cú viờm mũi dị ứng chiếm tỷ lệ khỏ cao: 65,8%.
Kết quả này của chỳng tụi phự hợp với nhiều nghiờn cứu trước đú. Nghiờn cứu của Settipane và cộng sự trờn 738 trường hợp cho thấy 80% bệnh
nhõn hen cú viờm mũi, nghiờn cứu của Nguyễn Trọng Tài trờn 4963 học sinh tại thành phố Vinh năm 2011 cho thấy 57,46% trường hợp HPQ mắc VMDƯ [20][38]. Cú thể thấy hơn một nửa số bệnh nhõn hen trong cỏc nghiờn cứu trờn đều mắc viờm mũi dị ứng. Điều đú chứng tỏ viờm mũi dị ứng và hen phế quản là hai bệnh lý thường đi song hành với nhau, tỏc động qua lại ảnh hưởng lẫn nhau và cú thể làm bệnh nặng hơn. Do đú trong quỏ trỡnh điều trị phải lưu ý điều trị đồng thời cả hai bệnh trờn.
Viờm mũi dị ứng- hen- chàm Atopi tạo nờn bệnh cảnh Atopi. Do cú sự liờn quan chặt chẽ như vậy nờn cỏc tỏc giả đó đặt ra mối liờn hệ giữa mũi và phổi. Viờm mũi quanh năm và hen cú phải cựng một bệnh hay khụng? Nhiều tỏc giả nhận thấy cú từ 15- 56% số trường hợp cú biểu hiện tăng phản ứng quỏ mức khụng đặc hiệu của phế quản khi làm test kớch thớch ở bệnh nhõn VMDU [2][4].
Trong VMDU niờm mạc mũi là cơ quan quan trọng nhất, cỏc phản ứng dị ứng đều tập trung tại đú. Niờm mạc mũi là cơ quan đầu tiờn tiếp xỳc với sự thay đổi khớ hậu, độ ẩm, đồng thời cũng là cơ quan đầu tiờn tiếp xỳc với cỏc dị nguyờn hụ hấp, sự ụ nhiễm mụi trường, khúi bụi, húa chất… Do đú trờn một người đó cú cơ địa mẫn cảm lại kốm theo cỏc yếu tố thuận lợi như trờn thỡ VMDU chiếm tỷ lệ rất cao trong cỏc bệnh lý dị ứng núi chung và đặc biệt nếu phối hợp với HPQ thỡ tỷ lệ này càng cao hơn nữa.