2.2.3.1. Cụng cụ thu thập thụng tin
Mẫu bệnh ỏn được thiết kế bởi thầy hướng dẫn và học viờn cú sự tham gia gúp ý kiến của cỏc thầy cụ trong hội đồng thụng qua đề cương, được sửa chữa và hoàn thiện trước khi tiến hành nghiờn cứu.
2.2.3.2. Kỹ thuật thu thập thụng tin
Tất cả cỏc bệnh nhi được hỏi bệnh (bệnh sử và tiền sử), khỏm lõm sàng và thu thập dữ liệu theo mẫu bệnh ỏn cú sẵn.
- Chẩn đoỏn bậc của hen theo tiờu chuẩn GINA 2006.
- Chẩn đoỏn trẻ cú mắc viờm mũi dị ứng hay khụng và mức độ của viờm mũi dị ứng theo ARIA 2008.
- Thực hiện cỏc xột nghiệm sau:
• Cụng thức mỏu:
Làm xột nghiệm cụng thức mỏu tại phũng xột nghiệm Bệnh viện Nhi Trung ương. Đếm số lượng bạch cầu và cụng thức bạch cầu mỏu ngoại vi bằng mỏy đếm tự động. Đỏnh giỏ kết quả theo xột nghiệm sử dụng trờn lõm sàng, tăng khi bạch cầu ỏi toan trờn 5%.
• Định lượng IgE toàn phần trong huyết thanh:
Sử dụng kỹ thuật ELISA xột nghiệm IgE trong huyết thanh dựa trờn nguyờn lý bỏnh kẹp (SANDWICH) như sau:
Cỏc phiến nhựa đó gắn khỏng thể đơn dũng khỏng IgE sau khi ủ với huyết thanh bệnh nhõn hoặc cỏc chuẩn (Standard) sẽ tạo thành phức hợp anti- IgE+ IgE. Phức hợp trờn sẽ gắn với khỏng thể khỏng IgE gắn enzym (khỏng thể khỏng IgE của người dễ gắn enzym peroxidase) tạo thành phức hợp anti-
IgE+ IgE+ anti- IgE*.Phức hợp này sẽ hiện màu khi ủ với cơ chất TBM và mức độ đậm nhạt của màu cơ chất tỷ lệ thuận với nồng độ IgE trong huyết thanh. Nồng độ IgE của cỏc bệnh nhõn sẽ được tớnh toỏn khi so sỏnh với đường cong chuẩn bằng phần mềm mỏy tớnh TCWIN2.
Kỹ thuật này được tiến hành tại khoa xột nghiệm sinh húa Bệnh viện Nhi Trung ương. Kết quả được tớnh ra đơn vị IU/ ml. Đỏnh giỏ dựa vào giỏ trị IgE bỡnh thường ở trẻ em:
+ Trẻ sơ sinh< 1,5IU/ ml + Trẻ 2- 5 tuổi< 60IU/ ml + Trẻ 6- 9 tuổi< 90IU/ ml + Trẻ 10- 15 tuổi< 200IU/ ml
• Test lẩy da xỏc định dị nguyờn (Prick test):
Test này được tiến hành để xỏc định những dị nguyờn nào cú liờn quan tới cỏc triệu chứng bệnh. Test chỉ được tiến hành ngoài giai đoạn cấp của bệnh và đảm bảo trước 2 tuần bệnh nhõn khụng được dựng cỏc loại thuốc chống dị ứng.
Nguyờn lý: khi đưa dị nguyờn vào tổ chức da người bệnh, dị nguyờn sẽ kết hợp với khỏng thể reagin (IgE) bỏm trờn bề mặt tế bào mastocyte ở mụ dưới da, hỡnh thành phức hợp khỏng nguyờn- khỏng thể. Phức hợp này tỏc động trực tiếp lờn bề mặt tế bào trung gian (mediator), chủ yếu là histamin. Do tỏc dụng dược lý của histamin tỏc động lờn mụ dưới da gõy phự nề, xung huyết, sẩn ngứa nơi thử test. Dựa vào đường kớnh ban sẩn để đỏnh giỏ kết quả. Được tiến hành theo kỹ thuật của T. J. Sullivan: làm sạch mặt da, vựng
trước cẳng tay bằng cồn 700, để khụ rồi lần lượt nhỏ lờn mặt da ở cỏc vị trớ
cỏch nhau 3- 4cm, mỗi chỗ một giọt cỏc dung dịch chứng và thử: + NaCl 0.9%
+ Histamin 0.1%
+ Dung dịch dị nguyờn nghi ngờ gõy dị ứng
Dựng kim xuyờn qua giọt dung dịch cắm nhẹ vào mặt da qua lớp
thượng bỡ (khụng chảy mỏu) tạo một gúc 450 rồi đẩy nhẹ lờn (mỗi vị trớ dựng
dung dịch cho khụ hết. Đọc kết quả sau 15- 20 phỳt. Mức độ phản ứng được đỏnh giỏ theo bảng sau:
Mức độ Ký hiệu Biểu hiện
Âm tớnh (-) Giống chứng õm tớnh
Nghi ngờ (±) Ban dương tớnh sẩn cú đường kớnh
<3mm
Dương tớnh nhẹ (+) Đường kớnh ban sẩn từ 3- 5mm, cú ngứa,
ban đỏ.
Dương tớnh vừa (++) Đường kớnh ban sẩn từ 5- 8mm, cú ngứa,
ban đỏ.
Dương tớnh mạnh (+++) Đường kớnh ban sẩn từ 8- 12mm, cú chõn
giả.
Dương tớnh rất mạnh (++++) Đường kớnh ban sẩn > 12mm, cú nhiều
chõn giả.
• Đo chức năng hụ hấp:
Sử dụng mỏy đo chức năng hụ hấp Spirolab III version 2.5 của hóng MIR (Italy).
Cỏch tiến hành:
+ Chuẩn bị mỏy: Trước khi đo mỏy được định chuẩn và kiểm tra đầy đủ cỏc điều kiện kỹ thuật cần thiết như: Độ ẩm, nhiệt độ phũng, test chuẩn.
+ Chuẩn bị bệnh nhõn: Bệnh nhõn nghỉ ớt nhất 15 phỳt trước khi đo, sau đú được giải thớch và hướng dẫn cỏch làm.
+ Cho bệnh nhõn đo ở tư thế đứng, miệng ngậm chặt ống thở, kẹp mũi, sau đú đo dung tớch thở chậm (SVC), sau đú đo FVC, bệnh nhõn thở bỡnh thường 1- 2 nhịp rồi sau đú hớt vào tối đa, sau đú thở ra từ từ tới mức tối đa
(với SVC) và thở ra nhanh, mạnh hết khả năng với FVC, đo như vậy 3 lần rồi lấy kết quả cú giỏ trị cao nhất.
Sau khi đo xong chức năng hụ hấp, tớnh tỷ lệ phần trăm của số đo được so với lý thuyết, tớnh chỉ số trung bỡnh của FEV1, FVC và FEV1/ FVC, phõn loại rối loạn thụng khớ [17]:
+ Thụng khớ phổi bỡnh thường khi: VC hoặc FVC> 80% số lý thuyết, FEV1/ FVC> 80%.
+ Rối loạn thụng khớ tắc nghẽn: FEV1< 80%, FEV1/ FVC< 80% số lý thuyết.
+ Rối loạn thụng khớ hạn chế: FEV1< 80%, TLC< 80%, FEV1/ FVC<80% số lý thuyết.
+ Rối loạn thụng khớ hỗn hợp: VC< 80%, TLC< 80%, FEV1/ FVC< 80% số lý thuyết.
2.2.4. Cỏc biến số nghiờn cứu
• Cỏc thụng tin chung :
- Tuổi
- Giới: nam, nữ
- Cỏc yếu tố khởi phỏt hen phế quản - Tiền sử dị ứng cỏ nhõn và gia đỡnh - Số trẻ mắc viờm mũi dị ứng
• Đặc điểm dịch tễ học lõm sàng, cận lõm sàng hen phế quản cú viờm
mũi dị ứng:
- Tuổi khởi phỏt hen phế quản và viờm mũi dị ứng - Phõn bậc hen phế quản
- Cỏc triệu chứng lõm sàng của viờm mũi dị ứng - Phõn bậc viờm mũi dị ứng
- Cỏc xột nghiệm đỏnh giỏ tỡnh trạng atopy của bệnh nhõn: bạch cầu ỏi toan, nồng độ IgE, test lẩy da.
- Cỏc chỉ số chức năng hụ hấp : FEV1, FEV1/ FVC, FEF 25- 75.
• Mối liờn quan giữa hen phế quản và viờm mũi dị ứng
- Số bệnh nhõn mắc đồng thời viờm mũi dị ứng và hen phế quản - Mối liờn quan giữa bậc hen với VMDU
- Mối liờn quan giữa bậc hen với mức độ nặng của VMDU
- Mối liờn quan giữa cỏc chỉ số chức năng hụ hấp với mức độ nặng của VMDU
2.3. Xử lý kết quả nghiờn cứu
Tất cả cỏc số liệu thu được sẽ được xử lý bằng phần mềm toỏn thống kờ SPSS 15.0 với cỏc thuật toỏn:
- Tớnh số trung bỡnh và độ lệch chuẩn (X± SD). - So sỏnh hai trung bỡnh bằng test T- Student. - So sỏnh hai tỷ lệ bằng kiểm định χ2.
- Đỏnh giỏ mối liờn quan giữa hai biến số bằng phõn tớch đơn biến, sử dụng tỷ suất chờnh với khoảng tin cậy 95% (OR, 95%CI), được xem là cú ý nghĩa thống kờ khi p< 0,05.