Răng 6 trờn: Chõn gần ngoài cong chiếm tỷ lệ cao hơn là 96,7% trong
đú cong độ 2,3,4 là 61,8%, thẳng chỉ chiếm 3,3%. Chõn xa ngoài cong chiếm tỷ lệ cao hơn là 94,3% , trong đú cong độ 2,3,4 là 43,9%, thẳng chỉ chiếm 5,7%. Chõn trong cong chiếm tỷ lệ cao hơn là 74,8% , trong đú cong độ 2,3,4 là 13,8%, thẳng chỉ chiếm 25,2%. Theo J.Ingle [30], ở răng 6 trờn: Chõn gần ngoài cong chiếm 79%, thẳng chiếm 21%, chõn xa cong chiếm 46% thẳng chiếm 54%, chõn trong cong chiếm 60% thẳng chiếm 40%. Tỷ lệ chõn răng
cong của chỳng tụi cao hơn của tac giả, cú sự khỏc biệt này cú lẽ do phõn độ của tỏc giả và trong nghiờn cứu của chỳng tụi khỏc nhau những chõn răng cú độ cong nhỏ hơn 5 độ chỳng tụi coi là chõn răng thẳng.
Về độ cong trung bỡnh: Độ cong chõn gần ngoài là lớn nhất 25,3 độ, chõn trong là thấp nhất 10,9 độ. Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05. E.L.Willson [20] cũng nhận xột ở cỏc răng hàm lớn trờn, ống tủy ngoài gần rộng và cong hơn ống tủy ngoài xa. Jame L Fuller[ 31] cũng nhận xột tương tự như vậy chõn răng gần ngoài là chõn cong nhất chõn răng trong là chõn thẳng nhất trong 3 chõn của răng 6 hàm trờn tuy nhiờn tỏc giả khụng núi là độ cong là bao nhiờu và nghiờn cứu trờn số lượng bao nhiờu răng.
Răng 7 trờn: Chõn gần ngoài cong chiếm 99,2% trong đú cong độ
2,3,4 là 60,3%, thẳng chỉ chiếm 0,8%. Chõn xa ngoài cong chiếm 91,7%, trong đú cong độ 2,3,4 là 29,3%, thẳng chỉ chiếm 8,3%. Chõn trong cong chiếm 85,2%, trong đú cong độ 2,3,4 là 22,1%, thẳng chiếm 14,8%. Theo nghiờn cứu của J.Ingle [30] trờn răng người Chõu Âu tỷ lệ chõn gần ngoài thẳng chiếm 22%, chõn xa ngoài thẳng chiếm 54%, chõn trong thẳng chiếm 63%, vậy như cú thể nhận xột sơ bộ chõn răng của người Việt Nam cong hơn chõn răng người Chõu Âu.
Về độ cong trung bỡnh chõn gần ngoài là 25,4 độ, chõn xa ngoài là 16 độ, chõn trong là 14,4 độ. So với chõn răng 6 trờn thỡ độ cong của chõn răng 7 trờn là gần như nhau. Trong cỏc sỏch giải phẫu răng cỏc tỏc giả đều nhận xột răng 7 cú hỡnh dỏng tương đồng với răng 6 [4], [31].
Răng 6 dưới: Chõn gần ngoài cong chiếm 98,3% trong đú cong độ
2,3,4 là 58,3%, thẳng chỉ chiếm 1,7%. Chõn xa ngoài cong chiếm 75,8%, trong đú cong độ 2,3,4 là 14,2%, thẳng chiếm 24,2%. Độ cong trung bỡnh chõn gần ngoài là 21,6 độ, chõn xa ngoài là 11,4 độ. Về độ cong trung bỡnh thỡ chõn gần ngoài là 21,6 độ lớn hơn chõn xa ngoài là 11,3.
J.Ingle [30] cũng nhận xột ở nhúm răng hàm lớn dưới chõn gần cong nhiều hơn chõn xa: tỉ lệ cong gần xa của chõn gần răng số 6 là 84%, chõn xa là 26.
Yong Chun Gu (2010) [53] nghiờn cứu trờn 45 răng số 6 hàm dưới cũng cho kết luận tương tự nghiờn cứu của chỳng tụi: gúc cong của cỏc ống tủy chõn gần lớn hơn gúc cong của cỏc ụng tủy chõn xa và ống tủy chõn gần ngoài cú gúc cong lớn nhất trong số cỏc ống tủy của răng này: ống tủy gần ngoài: 24.34 độ; ống tủy gần trong: 22.39 độ; ống tủy xa ngoài: 13.71 độ; ống tủy xa trong 13.81 độ.
Richard C. Burn [41] cũng nhận xột ở răng số 6 hàm dưới ống tủy gần ngoài là ống tủy cong lớn nhất.
Răng 7 dưới: Chõn gần cong chiếm 96% trong đú cong độ 2,3,4 là
68,6%, thẳng chỉ chiếm 4%. Chõn xa cong chiếm 74%, trong đú cong độ 2,3,4 là 21,1%, thẳng chiếm 26%. Độ cong trung bỡnh chõn gần là 24,1 độ, chõn xa là 11,9 độ. Khỏc nhau khụng cú ý nghĩa thống kờ với p>0,05. J.Ingle [30] cũng nhận xột răng 7 dưới chõn gần cong nhiều hơn chõn xa: nếu chỉ cú 1 chõn thỡ 26% cong gần xa, 19% cong hỡnh lưỡi lờ; nếu cú 2 chõn thỡ 61% chõn gần và 28% chõn xa cong gần xa, 7% chõn gần và 6% chõn xa cong hỡnh lưỡi lờ.
Như vậy đối với chõn răng của nhúm răng hàm lớn hàm trờn và hàm dưới đa số đều cong và gúc cong trung bỡnh khỏ lớn thấp nhất là chõn trong răng 6 trờn cong 10,9 độ, cao nhất là chõn gần ngoài của răng 7 trờn. Điều này trờn phương diện của cỏc bỏc sĩ phục hỡnh răng thỡ thuận lợi khi lựa chọn nhúm răng hàm lớn là răng mang múc, răng là trụ cho cầu răng nhưng đối với cỏc bỏc sĩ nội nha thỡ chõn răng càng cong thỡ khả năng ống tủy càng cong như vậy thời gian sửa soạn ống tủy càng dài và khả năng thất bại khi điều trị nội nha càng cao.
Về cỏch xỏc định độ cong chõn răng thỡ nghiờn cứu về vấn đề này thường trờn những răng đó nhổ J.Ingle [30], gần đõy Yong Chun Gu (2010) [53] cú nghiờn cứu trờn răng đó nhổ và dựng lại hỡnh ảnh theo 3 chiều khụng gian, đo ở tư thế cong nhiều nhất. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi ỏp dụng phương phỏp đo gúc của tỏc giả Shilder đo ở giữa chõn răng [63] với ưu điểm là đơn giản dễ thực hiện trờn phim x quang.