5. Bố cục của khóa luận
3.4. Quảng bá xúc tiến
Để thu hút đƣợc nguồn khách, những nhà kinh doanh du lịch bao gồm cả Nhà nƣớc, địa phƣơng hay doanh nghiệp du lịch đều phải dùng nhiều biện pháp để cạnh tranh trên thị trƣờng du lịch. Kinh nghiệm thực tế cho thấy, một trong những biện pháp quan trọng nhất mà Nhà nƣớc, các địa phƣơng, các doanh nghiệp du lịch cần thực hiện đó là tiến hành thƣờng xuyên công tác tuyên truyền, quảng cáo, xúc tiến du lịch, giới thiệu hình ảnh của đất nƣớc, con ngƣời, quê hƣơng với những nét độc đáo, đặc sắc và hấp dẫn, để tạo ra sức thu hút khách du lịch, mở rộng và chiếm lĩnh thị trƣờng. Đó là một trong những nguyên nhân cơ bản đòi hỏi trong hoạt động du lịch cần thiết phải tổ chức công tác tuyên truyền, quảng cáo và xúc tiến.
Muốn khách du lịch biết đến địa phƣơng mình, thì cần phải có dịch vụ du lịch tốt. Hay để khách du lịch biết đƣợc dịch vụ du lịch của địa phƣơng mình có tốt hay không tốt, thì phải thông qua tuyên truyền, quảng cáo và xúc tiến, đây không chỉ là một hình thức thu hút khách đến sử dụng hàng hóa mà còn là thu hút khách đến sử dụng và tiêu dùng dịch vụ. Vì đặc điểm này, mà du lịch cần thiết có nhiều loại phƣơng tiện tuyên truyền, quảng cáo và xúc tiến khác nhau, để thể hiện các dịch vụ hàng hóa thông qua các hình thức nghe, nhìn, đọc và cảm quan. Chẳng hạn nhƣ: các phong cảnh, các khách sạn, khu du lịch đƣợc thể hiện bằng hình ảnh đẹp, sống động trên các tập gấp, phim, ảnh, trên truyền hình, trên mạng Internet…; lời văn cổ động, xúc tích và ấn tƣợng trên các trang báo, tạp chí, trên các cuốn sách và các ấn phẩm khác.... Hay giọng nói truyền cảm lúc trầm ấm, lúc thanh cao trên nền nhạc của Đài Phát thanh và Truyền hình…, sẽ thu hút và kích thích nhu cầu về du lịch của con ngƣời.
68
Kết Luận
Thái Bình là một tỉnh có lịch sử gắn liền với các anh hùng, là một mảnh đất giàu truyền thống và giàu tiềm năng về du lịch với những địa danh nổi tiếng đã đi vào sử sách,đi sâu vào lòng ngƣời nhƣ : biển Đồng Châu, Cồn Vành, làng vƣờn Bách Thuận, làng Nguyễn, làng nghề Đồng Xâm, đền Đồng Bằng, chùa Keo….. Đó là những lợi thế rất lớn để tỉnh Thái Bình có thể khai thác nhằm phát triển hơn nữa ngành du lịch của tỉnh vốn chƣa tƣơng xứng với những tiềm năng của nó và đây cũng đƣợc coi là một thách thức không nhỏ đối với tỉnh Thái Bình.
Chùa Keo – Thái Bình với vẻ đẹp hấp dẫn du khách về kiến trúc, giá trị văn hóa, lịch sử, thẩm mỹ đã tạo nên sự chú của nhiều những doanh nghiệp lữ hành ,thúc đẩy hoạt động du lịch tại đây phát triển,nâng cao đời sống và chất lƣợng cuộc sống cho nhân dân. Tuy nhiên, hoạt động du lịch ở đây vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế chƣa xng đáng với tiềm năng, các công tác quảng bá tuyên truyền, công tác mở rộng thị trƣờng và nghiên cứu chƣa đƣợc chú trọng nhiều, chính những điều đó đã làm ảnh hƣởng không nhỏ đến phát triển du lịch nơi đây.
Để du lịch tại chùa Keo – Thái Bình gặt hái đƣợc nhiều thành công hơn nữa cần có sự quan tâm đúng mức và kịp thời của các cấp chính quyền và ngành Văn hóa du lịch trong việc bảo tồn tôn tạo, phát triển các giá trị văn hóa của di tích,trong công tác quảng bá hình ảnh và nhất là ý thức tham gia trong việc bảo vệ cũng nhƣ sử dụng các tài nguyên du lịch của ngƣời dân địa phƣơng. Từ đó, có những định hƣớng lâu dài và kế hoạch khai thác hợp lí hơn tiềm năng của di tích nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững đồng thời bảo tồn những giá trị văn hóa, giữ gìn kho tàng văn hóa dân tộc cho thế hệ mai sau.
69
Danh mục tài liệu tham khảo.
1. Chùa Keo –Phạm Đức Duật và Bùi Duy Lan. NXB Sở văn hóa và thông tin Thái Bình năm 1985. 2. Địa lý du lịch Việt Nam - Nguyễn Minh Tuệ.
Nhà xuất bản giáo dục năm 1996.
3. Địa lý du lịch Việt Nam – Nguyễn Minh Tuệ và nhóm tác giả. NXB Thành phố Hồ Chí Minh năm 1997.
4. Cơ sở văn hóa Việt Nam – Trần Quốc Vƣợng. NXB giáo dục năm 2008.
5. Phân vùng hƣớng dẫn du lịch – Bùi Thị Hải Yến. NXB giáo dục năm 2006.
6. Chùa Keo và Hội làng keo.
Trang web : thaibinhtorism.com.vn. 7. Di tích lịch sử văn hóa tỉnh Thái Bình.
NXB bảo tàng Thái Bình năm 1999.
8. Lễ hội cổ truyền – Viện khoa học xã hội Việt Nam. NXB Khoa học xã hội Hà Nội năm 1992.
9. Tình hình phát triển du lịch Thái Bình. Trang web : thaibinhtorism.com.vn.
70
Phụ Lục
71
Thiền sƣ Không Lộ.
72
Tam quan ngoại
73
Cánh cửa tam quan nội.
74 Gác chuông
75
Hành lang chùa.