CH NG TRèNH SIGMA TÍNH TOÁN NG SU T– BI ND NG CAN N NG 3.1 Sơ lược cơ sở lý thuyết & phạm vi ỏp dụng chương trỡnh
3.3.1 Thiết lập cỏc thụng số cho bài toỏn
3.3.1.1 Thiết lập hệ thống đơn vị và khổ giấy in
Trỡnh tự: Set -->Page : <nhập cỏc số liệu phự hợp với khổ giấy sẽ in ra tương tự
hỡnh sau>
3.3.1.2 Thiết lập tỷ lệ của bản vẽ
Thiết lập tỷ lệ của bản vẽ và vài thụng số liờn quan khỏc.
Trỡnh tự: Set --> Scale --> <Thiết lập cỏc thụng số cho ba phần là phần đơn vị
dựng thật
bờn ngoài (Engineering Units), tỷ lệ vẽ (Scale) theo phương đứng (vert.) và ngang (horz.)
cựng với phạm vi mở rộng của bài toỏn (Problem Extents). Thụng thường ta cú thể
thiết
lập như hỡnh dưới và lưu ý là phạm vi bài toỏn càng lớn thỡ cần đặt tỷ lệ vẽ lớn theo sao
Chỳ ý: Trục toạđộ để làm việc với bài toỏn là trục toạ độ vuụng gúc thụng thường.
3.3.1.3 Hiển thị hệ thống lưới và trục toạ độ của bản vẽ
Để tiện cho quỏ trỡnh nhập số liệu hay mụ tả bài toỏn ta nờn thiết lập hệ thống lưới trợ
giỳp vẽ (Grid), nú tương tự như ta kẻ ụ vuụng khi vẽ taỵ
Trỡnh tự: Set --> Grid --> <nhập cỏc thụng số bao gồm khoảng cỏch giữa cỏc nút lưới
(Grid Spacing), đõy là theo đơn vị thật cũn đơn vị của mắt lưới sẽ do SlopeW tự
tớnh. Ta
cũngg nờn chọn phần hiển thị lưới (Display Grid) và bắt dớnh nút lưới (Snap to Grid).
Hỡnh sau là một vớ dụ>
Hiển thị trục toạ độ sẽ làm cho bài toỏn dễ nhỡn hơn: Set --> Axes --> <thiết lập cỏc
thụng số như cần hiển thị nội dung gỡ, tờn gọi cho từng trục toạđộ và bước tăng giỏ trị
ghi trờn thang toạ độ. Thụng thừng ta chỉ nờn hiển thị trục X (trục nằm dưới) và trục Y
(trục thẳng đứng) và nờn đặt tờn cho mỗi trục này để dễ quan sỏt. Trục X biểu diễn khoảng cỏch theo phương ngang và trục Y biểu diễn chiều dày của cỏc lớp đất. Hỡnh
dưới là cỏch thiết lập hay dựng nhất>
Kết quả sau khi thiết lập là màn hỡnh tương tự hỡnh dưới