Cỏc dạng mặt trượt.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ cầu đường Nghiên cứu các phần mềm tính toán nền đất để đề xuất các ứng dụng hữu ích cho tính toán thiết kế nền đường trong điều kiện Việt Nam (Trang 29 - 33)

2.4.1.1 Mặt trượt hỡnh trụ trũn.

Đõy là dạng bài toỏn khỏ phổ biến, cỏch giải quyết bài toỏn theo cỏc bước như đó trỡnh bày ở trờn. Mặt trượt được giả thiết cỏc dạng trụ trũn, trờn mặt cắt

được thể hiện bằng một cung trũn cú bỏn kớnh xỏc định. Dạng mặt trượt này thường được giả thiết khi tớnh ổn định bờ dốc cú cỏc lớp đất dớnh, đồng nhất. Mặt trượt trụ trũn cú thể đi qua mặt nghiờng, qua chõn dốc hoặc hạ thấp xuống dưới chõn bờ dốc.

Khi gặp bài toỏn này người dựng phải xỏc định lưới tõm trượt cũng như cỏc chiều sõu cú thể xảy ra của mặt trượt, từ đú chương trỡnh tự động xỏc định bỏn kớnh mặt trượt.

2.4.1.2 Mặt trượt bất kỳ.

(Hỡnh 2-9 - Mặt trượt bất kỳ)

Khi gặp cỏc loại đất khỏc nhau, mặt cắt gồm nhiều lớp đất hỡnh dạng mặt trượt thường khụng phải trụ trũn. Slope ngoài việc giải bài toỏn với mặt trượt trụ

trũn cũn cú thể giải bài toỏn với mặt trượt bất kỳ. Chương trỡnh Slope tự động tỡm ra mặt trượt nguy hiểm nhất mà khụng cú sự can thiệp của người tớnh. Đõy là trường hợp tổng quỏt nhất đối với việc lựa chọn cỏc dạng mặt trượt và thường sử

dụng khi thiếu thụng tin để dự kiến vị trớ mặt trượt nguy hiểm nhất.

2.4.1.3 Mặt trượt tự định nghĩa

(Hỡnh 2-12 - Mặt trượt tựđịnh nghĩa)

Trong một số trường hợp chỳng ta cú thể dễ dàng nhận thấy mặt trượt nguy hiểm nhất và do vậy người thiết kế phải định ra mặt trượt. Thường vận dụng chức năng này của Slope để ỏp dụng cho trường hợp xõy dựng tường chắn, trường hợp trượt một vài tầng phủ trờn mặt nền đỏ gốc…

Slope rất thuận tiện trong việc tớnh toỏn ổn định mỏi dốc được xử lý bằng tường chắn. Ngoài việc cú thể kiểm toỏn ổn định chống trượt sõu đối với tường chắn, chỳng ta cũn cú thể biết thờm thụng tin cỏc lực tỏc động lờn tường chắn bằng cỏch xem thụng tin lực tỏc dụng lờn mảnh trượt sỏt với

tường chắn nhất.

Đõy là cỏc thụng tin mà Slope thụng bỏo về mảnh trượt ở trờn: Slice 16 - Spencer Method

Factor of Safety 1.697

Phi Angle 25

C (Strength) 10

C (Force) 6.5358

Pore Water Pressure 0

Pore Water Force 0 Pore Air Pressure 0

Pore Air Force 0

Phi B Angle 0

Slice Width 0.49983 Mid-Height 10.211 Base Length 0.65358

Base Angle -40.114

Anisotropic Strength Mod. 1

Applied Lambda 0.3999

Weight (incl. Vert. Seismic) 111.86

Base Normal Force 95.907

Base Normal Stress 146.74

Base Shear Res. Force -51.258

Base Shear Res. Stress -78.427

Base Shear Mob. Force -40.994 Base Shear Mob. Stress -62.722 Left Side Normal Force 150.76

Left Side Shear Force 60.292

Right Side Normal Force 181.06 Right Side Shear Force 72.411 Polygon Closure 1.1186

Top Left Coordinate 15, 15

Top Right Coordinate 15.5, 15

Bottom Left Coordinate 15, 5

Bottom Right Coordinate 15.5, 4.5789

Những thụng tin này rất cần thiết cho việc thiết kế tường chắn.

2.4.1.4 Mặt trượt tổ hợp

Nhiều khi mặt trượt là tổ hợp của cỏc đoạn thẳng và cỏc cung trũn.

Khi giải bài toỏn ổn định Slope cũn xột cho cả trường hợp xuất hiện vựng nứt căng. Nghĩa là xột đến việc giảm chiều dài cung trượt do xuất hiện vết nứt trước khi xảy ra trượt.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ cầu đường Nghiên cứu các phần mềm tính toán nền đất để đề xuất các ứng dụng hữu ích cho tính toán thiết kế nền đường trong điều kiện Việt Nam (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)