Nhiều lần tái diễn WCT, thì cần phải nghĩ đến những nguyên nhân như thiếu máu cơ tim, hạ kali máu, ngộ độc digitalis và nhịp nhanh thất đa dạng có hay không có QT kéo dài Tất cả các

Một phần của tài liệu nhịp nhanh qrs rộng (Trang 28 - 29)

kali máu, ngộ độc digitalis và nhịp nhanh thất đa dạng có hay không có QT kéo dài. Tất cả các trường hợp đó có những biện pháp can thiệp khác nhau.

5.2.4. Trường hợp có máy tạo nhịp

Nếu WCT do sự dẫn truyền từ một rối loạn nhịp nhĩ qua máy và kích thích thất (nhịp nhanh qua trung gian máy tạo nhịp). Phương pháp phù hợp là đặt một nam chậm lên máy tạo nhịp. Nam trung gian máy tạo nhịp). Phương pháp phù hợp là đặt một nam chậm lên máy tạo nhịp. Nam châm sẽ bất hoạt tất cả những nhận cảm của máy tạo nhịp và vì vậy sẽ ngừng khả năng dẫn xung động từ nhĩ của máy tạo nhịp. Đối với nam châm, máy tạo nhịp sẽ thực hiện chức năng trên chế độ tần số ổn định, không đồng bộ (an asynchronous, fixed rate mode) như VOO hoặc DOO. Trong tình huống này, sẽ có những kích thích của máy tạo nhịp không cảm nhận sóng P hoặc phức bộ QRS và xảy ra với tần số cố định (chẳng hạn như giới hạn tần số thấp hơn của máy tạo nhịp). Mặt dù kích thích thất sẽ thỉnh thoảng xảy ra trên sóng T (tương tự như R trên T), nhưng điều này hiếm khi gây rối loạn nhịp do năng lượng phát ra của máy tạo nhịp nhỏ và không có khả năng kích thích rối loạn nhịp thất. Tuy nhiên, nếu có bất kỳ bằng chứng nào về thiếu máu, năng lượng của máu có thể kích thích một rối loạn nhịp thất nếu có hiện tượng R trên T. Trong trường hợp này, máy tạo nhịp nên được lập trình trở lại.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Philip Podrid, Leonard I Ganz, et al (2013), “Approach to the diagnosis and treatment of wide QRS complex tachycardias”, Up To Date. wide QRS complex tachycardias”, Up To Date.

2. Ernest W. Lau, Ravi K. Pathamanathan, G. André Ng, Joanne Cooper, J. Douglas Skehan, Michael J. Griffith (2000), “The Bayesian Approach Improves the Skehan, Michael J. Griffith (2000), “The Bayesian Approach Improves the Electrocardiographic Diagnosis of Broad Complex Tachycardia”, Pace, Vol. 23, pp: 1519–1526.

3. Rupen P. Baxi, , Kimberly W. Hart, et al (2012), “Vereckei Criteria as a diagnostic tool amongst emergency medicine residents to distinguish between ventricular tachycardia amongst emergency medicine residents to distinguish between ventricular tachycardia and supra-ventricular tachycardia with aberrancy, J cardiol, 59 (3), 307 – 312.

4. P Brugada, J Brugada, L Mont, J Smeets and E W Andries (1991), A new approach to the differential diagnosis of a regular tachycardia with a wide QRS complex, Circulation; differential diagnosis of a regular tachycardia with a wide QRS complex, Circulation; 83:1649-1659.

Một phần của tài liệu nhịp nhanh qrs rộng (Trang 28 - 29)