Nếu rối loạn nhịp là cuồng nhĩ hoặc rung nhĩ hoặc nhịp nhanh nhĩ, phương pháp điều trị bạo gồm kiểm soát tần số và chuyển nhịp Quyết định từng phương pháp điều trị sẽ được trình bày

Một phần của tài liệu nhịp nhanh qrs rộng (Trang 27)

gồm kiểm soát tần số và chuyển nhịp. Quyết định từng phương pháp điều trị sẽ được trình bày trong phần riêng.

Sau khi WCT được cắt cơn hoặc kiểm soát, những điều trị sâu hơn đối với trường hợp SVT phụ thuộc vào từng lọai SVT thuộc vào từng lọai SVT

5.2.3. WCT tái phát hoặc không hồi phục

Nếu WCT tái phát hoặc tồn tại dai dẵng sau khi chuyển nhịp ban đầu, thuốc chống loạn nhịp nên được cho và cần đánh giá sâu hơn có những yếu tố khởi kích rối loạn nhịp (như thiếu máu, bất được cho và cần đánh giá sâu hơn có những yếu tố khởi kích rối loạn nhịp (như thiếu máu, bất thường điện giải hoặc ngộ độc thuốc). Sốc chuyển nhịp hoặc khử rung nên được lặp lại khi cần thiết ở những bệnh nhân có huyết động không ổn định.

Đối với những bệnh nhân có VT tái diễn hoặc WCT không rõ nguyên nhân, nên dùng:

- Amiodarone:150 mg/10 phút sau đó là chuyền 1mg/phút trong vòng 6 giờ, sau đó là 0.5 mg/phút, được khuyến cáo trong hầu hết các trường hợp do hiệu quả của nó làm giảm được mg/phút, được khuyến cáo trong hầu hết các trường hợp do hiệu quả của nó làm giảm được những rối loạn nhịp nhĩ và thất.

- Procainamide: 15 – 18 mg/kg dùng bằng cách chuyền TM chậm trong vòng 25 – 30 phút, sau đó chuyền 1 – 4 mg / phút. Đây là phương pháp thay thế cho amiodarone, nó cũng hiệu quả sau đó chuyền 1 – 4 mg / phút. Đây là phương pháp thay thế cho amiodarone, nó cũng hiệu quả với cả nhịp nhĩ và thất. Thêm vào đó, do khả năng ức chế dẫn truyền qua đường phụ, procainamide được khuyến cáo nếu có AVRT ngược chiều (antidromic AVRT) hoặc nhịp nhanh trên thất dẫn truyền qua đường phụ được nghi ngờ.

Một phần của tài liệu nhịp nhanh qrs rộng (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)