1. Thí nghiệm xác định mô đun đàn hồi của bê tông nhựa:
Theo qui trình 22TCN211 – 93, cần kiểm toán: -Độ võng đàn hồi cho phép của bê tông nhựa ở 30°C.
-Điều kiện chống nứt của bê tông nhựa qua chỉ tiêu độ bền chịu kéo uốn ở 10 (15) °C. -Điều kiện chống trượt của bê tông nhựa ở 50 (60) °C.
Như vậy, có thẻ cho phép khảo sát các chỉ tiêu kỹ thuật của bê tông nhựa phụ thuộc vào nhiệt độ. Các chỉ tiêu này được thí nghiệm ở 10, 30 v 50°C là hợp lý.
Mẫu bê tông nhựa được bảo dưỡng ở nhiệt độ trong phòng ít nhất 16 giờ và trước khi thí nghiệm ép phải giữ ở nhiệt độ tính toán trong 2 giờ để đảm bảo toàn khối mẫu đạt đến nhiệt độ đó (giữ trong tủ nhiệt).
1.1.Dụng cụ thí nghiệm:
-Máy nén thủy lực (máy nén, bàn nén, đồng hồ đo lực) có tốc độ gia tải nhanh (tạo được tốc độ biến dạng từ 100mm/pht trở lên), đồng hồ đo biến dạng.
-Các dụng cụ cần thiết cho việc chế tạo mẫu và bảo dưỡng mẫu.
1.2 Cách tiến hành:
Đặt mẫu lên máy nén, lắp bàn nén, lắp đồng hồ đo biến dạng. Mẫu đem ép với chế độ gia tải một lần (lấy bằng tải trọng thiết kế mà vật liệu phải chịu).
Giữ áp lực p trên mẫu cho đến khi biến dạng lún ổn định (khi tốc độ biến dạng chỉ còn 0.01 mm/phút trong 5 phút). Sau đó dỡ tải và đợi biến dạng hồi phục cũng đạt được ổn định như trên thì mới đọc thiên phân kế để xác định trị số biến dạng đàn hồi l.
Trị số mô đun đàn hồi của bê tông nhựa được tính theo trị số biến dạng đàn hồi l đo được khi thí nghiệm ép tương ứng với tải trọng p, theo công thức sau [16]:
Eđh = l D H p . . . . 4 2 π daN/cm2 Trong đó:
phục vụ sản xuất bê tông nhựa làm mặt đường ôtô.
P – Lực tác dụng lên bản ép. Khi thí nghiệm thường lấy p = 6,0 daN/cm2 (tương đương với áp lực làm việc của vật liệu áo đường)
P = D p
4 . 2
π daN
Trong đó:
D - Đường kính mẫu (Đường kính bàn ép), cm. H – Chiều cao mẫu, cm
Kết quả thí nghiệm xác định Eđh là giá trị trung bình của 03 lần lặp lại tải trọng nén mẫu tới áp lực 6 daN/cm2.
2.Xác định độ bền chịu kéo uốn của bê tông nhựa thông qua thí nghiệm ép chẻ: 2.1.Dụng cụ thí nghiệm:
-Máy nén thủy lực có tốc độ gia tải nhanh.
-Các dụng cụ cần thiết cho việc chế tạo mẫu và bảo dưỡng mẫu.
2.2.Cách tiến hành:
Mẫu được bảo dưỡng như đối với mẫu để thí nghiệm mô đun đàn hồi.
Mẫu được đặt giữa hai bàn nén của máy nén. Giữa bàn nén của máy và mẫu có bản thép đệm chiều dày ít nhất bằng chiều cao mẫu, bề rộng 2-3 cm, dày 1cm. Tại trung tâm điểm của bản thép đệm phía trên có vết lõm để đặt viên bi thép truyền lực nén từ máy xuống mẫu.
Đặt mẫu sao cho đường kính thẳng đứng của mẫu trùng với hướng thẳng đứng của trục nén. Gia tải với tốc độ nén 100 mm/phút cho tới khi mẫu bị phá hoại. Khi mẫu bị phá hoại ghi lấy trị số lực nén P.
Hình III – 5. Sơ đồ thí nghiệm ép chẻ.
Hình III – Máy thí nghiệm ép chẻ. Cường độ chịu kéo uốn được tính theo công thức:
Rku = H D P . . . 2 π daN/cm2 Trong đó:
P – Tải trọng nén khi mẫu bị nứt tách, daN. D, H - Đường kính và chiều cao mẫu, cm
phục vụ sản xuất bê tông nhựa làm mặt đường ôtô.
CHƯƠNG IV: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CÁT XAY SO VỚI CÁT TỰ NHIÊN XAY SO VỚI CÁT TỰ NHIÊN