Dùng vôi ựể tẩy ao. Ao sau khi ựã tháo cạn nước dùng vôi sống, vôi bột, vôi tôi. Liều lượng dùng phụ thuộc vào ựiều kiện môi trường thông
thường dùng 700 Ờ 1000kg/ha. Vôi bột vẩy ựều khắp ao, vôi sống thì cho vào các hố giữa ao, vôi tan ra và lúc ựang nắng, dùng gáo cán gỗ múc rải khắp ựáy ao. Sau khi bón vôi một ngày cần dùng bàn trang hoặc bừa ựảo ựều rồi phơi nắng một tuần mới thả cá vào ương nuôi.
Nếu ựáy ao xì phèn thì phải rửa chua 3 Ờ 5 lần, sau ựó bón vôi khắp ựáy ao và phơi khô.
Dùng vôi nung không những tiêu diệt ựược mầm bệnh mà còn có tác dụng cải tạo ựáy ao, PH của nước ổn ựịnh, làm giàu chất dinh dưỡng trong môi trường nuôi.
Dùng VICATO (Tricloisoxianuric axit-TCCA ) khử trùng ao ựầm nuôi: Khử trùng triệt ựể nguần nước ao nuôi cá, có tác dụng tiêu ựộc của clo hoạt tắnh lẫn oxy nguyên tử, lại vừa có tác dụng tăng oxy trong thuỷ vực. VICATO có thể dùng ở nước ngọt lẫn nước mặn, diệt hết thuỷ sinh vật có hại trong ao nuôi cá, hiệu quả phòng chữa bệnh cao.
VICATO có tác dụng diệt trùng, diệt tạp gần như vôi nhưng dùng số lượng ắt, ựộc lực giảm nhanh nhưng không có tác dụng cung cấp chất dinh dưỡng cho thuỷ vực.
KẾT LUẬN VÀ đỀ XUẤT
1 Kết luận
1. Từ 276 mẫu cá Sủ ựất kiểm tra ký sinh trùng, chúng tôi ựã phát hiện ựược 6 loài ký sinh trùng trong ựó có 4 loài trùng ựơn bào, 1 loài ựa bào và 1 dạng ấu trùng ựó là: trùng lông Euplotes sp; trùng quả dưa Cryptocaryon irritans Brown, 1951; trùng loa kèn Apiosoma sp; trùng bánh xe Trichodina jadranica Raabe, 1958; sán lá song chủ Lepidapedon megalaspi Paruchin, 1966 và ấu trùng sán Metacerria Trematoda .
2. Cá bột nhiễm 2 loài ký sinh trùng ựó là trùng lông Euplotes sp với tỷ lệ nhiễm là 10% và cường ựộ nhiễm là 11,3 trùng/thị trường 10 x 10; một loại là ấu trùng sán Metacerria Trematoda với tỷ lệ nhiễm cũng là 10%, cường ựô nhiễm 1,3 trùng/ thị trường 10 x 10.
3. Cá hương nhiễm 2 loài ký sinh trùng là trùng lông Euplotes sp với tỷ lệ nhiễm là 5.55% và cường ựộ nhiễm là 3.40 trùng/thị trường 10 x 10. Loài thứ 2 là trùng bánh xe Trichodina jadranica với tỷ lệ nhiễm là 11.11% và cường ựộ nhiễm là 1.20 trùng/ thị trường 10 x 10.
4. Cá giống cỡ nhỏ nhiễm 4 loài ký sinh trùng ựó là: trùng quả dưa
Cryptocaryon irritans với tỷ lệ nhiễm là 12,85% và cường ựộ nhiễm là 1,33 trùng/thị trường 10 x 10; trùng loa kèn Apiosoma sp với tỷ lệ nhiễm là 4,28% và cường ựộ nhiễm là 1,66 trùng/thị trường 10 x 10; trùng bánh xe Trichodina jadranica với tỷ lệ nhiễm là 38,57% và cường ựộ nhiễm là 3,18 trùng/thị trường 10 x 10; và ấu trùng sán Metacerria Trematoda với tỷ lệ nhiễm là 5,71% và cường ựộ nhiễm là 1,50 trùng/thị trường 10 x 10.
5. Cá giống cỡ lớn bao gồm 40 con thu mẫu tại trại thực nhiệm và 40 mẫu trên lồng nuôi ựã phát hiện 3 loài ký sinh trùng trong ựó: loài trùng bánh xe
Trichodina jadranica có mặt tại cả hai môi trường nuôi, với cá nuôi tại trại thực nghiệm chúng có tỷ lệ nhiễm cao hơn (25,00%) so với nuôi ở lồng (20,00%) và
cường ựộ nhiễm tương ứng là 5,60 trùng/thị trường 10x10, 4,62 trùng/thị trường 10x10; cá nuôi tại trại còn bị nhiễm trùng loa kèn Apiosoma spp với tỷ lệ nhiễm là 27,50% và cường ựộ nhiễm là 2,36 trùng/thị trường 10 x 10; còn cá nuôi lồng bị nhiễm thêm trùng quả dưa Cryptocaryon irritans với tỷ lệ nhiễm là 40,00% và cường ựộ nhiễm là 2,75 trùng/thị trường 10 x 10.
6. Cá thương phẩm nhiễm sán lá song chủ ký sinh ở ruột cá với tỷ lệ nhiễm 2/6 con cá kiểm tra có ký sinh trùng, cường ựộ nhiễm là 3-5 sán/trùng.
2. đề xuất
1. Cần mở rộng nghiên cứu ký sinh trùng trên cá Sủ ựất ở các mô hình nuôi lồng trên biển ựể có kết quả chắnh xác hơn.
2. Mở rộng nghiên cứu tổng hợp các bệnh thường gặp của cá Sủ ựất do các tác nhân vi rút, vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng trên các giai ựoạn phát triển của cá Sủ ựất.