Bệnh trùng bánh xe.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ký sinh trùng trên cá sú đất (nibeo diacanthus lacéppède 1802) giai đoạn từ cá hương lên cá giống nuôi tại quảng ninh và đề xuất giải pháp phòng trị bệnh (Trang 25 - 28)

1.5.3.1. Tác nhân gây bệnh.

Họ trùng bánh xe Trichodinidae có nhiều giống, nhưng ở Việt Nam thường gặp các loài thuộc 3 giống trên ký sinh ở cá nước ngọt, nước mặn, lưỡng thể và bò sát. Những giống loài thường gặp: Trichodina nigra,

Trichodina nobilis, Trichodina pediculus, Trichodina siluri, Trichodina mutabilis, Trichodina domerguei domerguei, Trichodina compacta,

Trichodina centrostrigata, Trichodina jadranica, Trichodinella epizootica,

Tripartiella bulbosa, Tripartiella clavodonta.

Hình dạng cấu tạo của cơ thể Trichodina nhìn mặt bên giống như cái chuông, mặt bụng giống cái ựĩa. Lúc vận ựộng nó quay tròn lật qua lật lại giống như bánh xe nên có tên trùng bánh xe. Nhìn chắnh diện có 1 ựĩa bám lớn có cấu tạo phức tạp, trên ựĩa có 1 vòng răng và các ựường phóng xạ. Vòng răng có nhiều thể răng, mỗi thể răng có dạng gần như chữ ỘVỢ bao gồm thân răng ở phắa ngoài dạng hình lưỡi rìu, hình tròn hay hình bầu dục, còn móc răng ở phắa trong thường dạng hình kim. Các thể răng sắp xếp sắt nhau, cái nọ chồng lên cái kia tạo thành một ựường vòng tròn. Hình dạng, số lượng răng và ựường phóng xạ là tiêu chuẩn quan trọng ựể phân loại. Xung quanh cơ thể có lông tơ phân bố, lông tơ luôn luôn rung ựộng làm cho cơ thể vận ựộng rất linh hoạt. Cơ thể nhìn ngiêng ở phắa trên ta thấy có rãnh miệng, tiếp theo rãnh miệng là miệng, rãnh miệng có ựai lông tơ ở bên trên và ựai lông tơ ở bên dưới. Cơ thể có 1 hạch lớn hình móng ngựa nằm ở giữa cơ thể thường bắt màu rõ và 1 hạch nhỏ hình tròn nằm cạnh hạch lớn

Trùng bánh xe sinh sản chủ yếu bằng hình thức vô tắnh phân chia ựơn giản, tuỳ theo từng loài chúng sinh sản gần như quanh năm: Trichodina nigra,

Tripartiella bulbosa thì sinh sản trong ựiều kiện thời tiết ấm, nhiệt ựộ 22- 280C; Trichodina pediculus có thể sinh sản trong ựiều kiện thời tiết lạnh: ở 160C trùng vẫn có thể sinh sản ựược.

Trùng bánh xe có thể sống tự do trong nước (ngoài ký chủ) từ 1-1,5 ngày. Trùng ký sinh chủ yếu ở da, mang, khoang mũi của cá.

1.5.3.2. Dấu hiệu bệnh lý.

Khi mới mắc bệnh, trên thân cá có nhiều nhớt màu hơi trắng ựục, ở dưới nước thấy rõ hơn so với khi bắt cá lên cạn. Da cá chuyển màu xám, cá cảm thấy ngứa ngáy, thường nổi từng ựàn lên mặt nước, riêng cá tra giống thường nhô hẳn ựầu lên mặt nước và lắc mạnh, người nuôi cá gọi là bệnh Ộlắc

ựầuỢ. Một số con tách ựàn bơi quanh bờ ao. Khi bệnh nặng trùng ký sinh ở mang, phá huỷ các tơ mang khiến cá bị ngạt thở, những con bệnh nặng mang ựầy nhớt và bạc trắng. Cá bơi lội lung tung không ựịnh hướng. Sau hết cá lật bụng mấy vòng, chìm xuống ựáy ao và chết. Người nuôi cá tra giống còn gọi bệnh này là bệnh ỘtráiỢ, vì sau mấy hôm trời âm u không nắng, nhiệt ựộ mát mẻ, trùng bánh xe sinh sản nhanh chóng gây thành dịch bệnh khiến cá chết hàng loạt. đàn cá nếu bị bệnh nhẹ thì gầy yếu, nếu không xử lý trị bệnh kịp thời cá sẽ chết nhiều. Khi kiểm tra tỷ lệ cảm nhiễm của ựàn, nếu tỷ lệ cảm nhiễm 90-100%, cường ựộ cảm nhiễm 20-30 trùng/ thị trường 9 x 10 là nguy hiểm. đàn cá phát bệnh khi cường ựộ cảm nhiễm 50-100 trùng/ thị trường 9 x 10. Bệnh nặng cường ựộ cảm nhiễm có khi tới 200-250 trùng/ thị trường 9 x 10, trùng bám dày ựặc trên da, vây và mang cá.

1.5.3.3. Phân bố và lan truyền.

Trùng bánh xe phân bố rộng. Theo Bùi Quang Tề (2001, 2007) bệnh này gây tác hại chủ yếu cho cá hương cá giống ở Việt Nam. Bệnh phát sinh rộng trên nhiều loài cá khác nhau: các loài cá nước ngọt và cá nước lợ mặn. Trong các ao, bể ương nuôi cá bệnh phát triển quanh năm nhưng phổ biến nhất vào mùa xuân, ựầu hạ và mùa thu ở miền Bắc, vào mùa mưa ở miền Nam (mùa khô ắt gặp hơn).

Bệnh gây thiệt hại lớn cho các cơ sở ương nuôi cá giống.

1.5.3.4. Phòng và trị bệnh.

Biện pháp tốt nhất phòng bệnh trùng bánh xe là giữ gìn vệ sinh cho các ao hồ nuôi cá, nhất là ao ương. Trước khi ương nuôi phải tẩy vôi, tiêu ựộc ao. Mật ựộ cá không nên thả quá dày.

ở Việt Nam thường dùng một số phương pháp ựơn giản và hoá chất dễ kiếm: Dùng nước muối (NaCl) 2-3% tắm cho cá 5-15 phút, dùng CuSO4 nồng ựộ 3-5 ppm tắm cho cá 5-15 phút hoặc phun trực tiếp xuống ao với nồng ựộ 0,5-0,7 ppm (0,5-0,7g cho 1 m3 nước). Những biện pháp trên ựã ựược áp dụng

có kết quả ở các ựịa phương cho các loài cá nuôi: chép, mè, trôi, trắm, tra, bông, bống tượng, trê, mùi,... (Bùi Quang Tề, 1998). đối với cá nước lợ mặn dùng formalin tắm cho cá 100-200 ppm, thời gian 30-60 phút hoặc phun xuống ao từ 10-20 ppm. Chú ý khi dùng formalin xử lý cần sục khắ cung cấp ựầy ựủ oxy cho cá.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ký sinh trùng trên cá sú đất (nibeo diacanthus lacéppède 1802) giai đoạn từ cá hương lên cá giống nuôi tại quảng ninh và đề xuất giải pháp phòng trị bệnh (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)