Hiện trạng sử dụng đất năm 2010

Một phần của tài liệu đánh giá biến động đất đai trên địa bàn huyện lai vung tỉnh đồng tháp giai đoạn 2005-2010 và dự báo biến động đất đai giai đoạn 2010-2015 (Trang 32 - 50)

2010

3.2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2010

3.2.1. Đất nông nghiệp

Bảng 3.2. Diện tích đất nông nghiệp huyện Lai Vung năm 2010

Thứ tự Mục đích sử dụng Mã Tổng số (ha)

(1) (2) (3) (4)

1 Tổng diện tích đất nông nghiệp NNP 19.496,04

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 19.285,71

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 14.176,97

1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 14.175,28

1.1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước LUC 14.175,28 1.1.1.1.2 Đất trồng lúa nước còn lại LUK

1.1.1.1.3 Đất trồng lúa nương LUN

1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC

1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 1,69

1.1.1.3.1 Đất bằng trồng cây hàng năm khác BHK 1.1.1.3.2 Đất nương rẩy trồng cây hàng năm khác NHK

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 5.108,73

1.1.2.1 Đất trồng cây công nghiệp lâu năm LNC

1.1.2.2 Đất trồng cây ăn quả lâu năm LNQ 2.569,13 1.1.2.3

1.2 Đất lâm nghiệp LNP

1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX

1.2.1.1 Đất có rừng tự nhiên sản xuất RSN 1.2.1.2 Đất có rừng trồng sản xuất RST 1.2.1.3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất RSK

1.2.1.4 Đất trồng rừng sản xuất RSM

1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH

1.2.2.1 Đất có rừng tự nhiên phòng hộ RPN 1.2.2.2 Đât có rừng trồng phòng hộ RPT 1.2.2.3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ RPK

1.2.2.4 Đất trồng rừng phòng hộ RPM

1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD

1.2.3.1 Đất có rừng tự nhiên đặc dụng RDN 1.2.3.2 Đất có rừng trồng đặc dụng RDT 1.2.3.3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng RDK

1.2.3.4 Đất trồng rừng đặc dụng RDM

1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 205,13

1.3.1 Đất nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn TSL

1.3.2 Đất nuôi trồng thủy sản nước ngọt TSN 205,13

1.4 Đất làm muối LMU

1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 5,19

Về cơ bản huyện Lai Vung vẫn còn là huyện chủ yếu đất nông nghiệp, kinh tế phát triển dựa vào sản xuất lúa, cây ăn quả và thủy sản. Diện tích đất nông nghiệp là 19.496,04ha chiếm hơn 81.76 % diện tích tự nhiên của toàn huyện, phân bố trải đều trên địa bàn ven các xã có hệ thống sông, kênh lớn đi qua.

Với đặc điểm trên của huyện, Ủy ban nhân dân huyện chỉ đạo các Ban, ngành chuyên môn, đơn vị quản lý ngành nông nghiệp, các nhà đầu tư, nhà khoa học tập trung xây dựng hạ tầng ngành nông nghiệp, hệ thống đê bao thủy lợi ngày càng mở rộng, các vùng chuyên canh cây ăn trái được tập trung hơn, vùng nuôi thủy sản phát triển là nguồn nguyên liệu quan trọng cung cấp cho các nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu trên địa bàn. Giá trị sản xuất nông nghiệp đóng góp phần lớn trong tổng giá trị GDP của huyện do đó cùng với đầu tư phát triển lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.

- Diện tích đất nông nghiệp giảm so với kỳ kiểm kê năm 2006 là 226,27ha. Diện tích đất nông nghiệp giảm chủ yếu do Nhà nước thu hồi đất thực hiện các công

trình, dự án trọng điểm như khu dân cư, khu tái định cư, các cụm công nghiệp sông Hậu, cơ sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng, các công trình công cộng như làm đường giao thông, kênh thủy lợi, xây dựng các điểm trường học, đất nông nghiệp sang đất ở phục vụ nhu cầu của người dân, sang đất khu, cụm công nghiệp phát triển kinh tế xã hội và chuyển sang các loại đất phi nông nghiệp khác.

3.2.2. Đất phi nông nghiệp

Bảng 3.3. Diện tích đất phi nông nghiệp năm 2010

Thứ tự Mục đích sử dụng Mã Tổng số (ha)

(1) (2) (3) (4)

2 Đất phi nông nghiệp PNN 4.348,41

2.1 Đất ở OTC 1.143,80

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 1.077,57

2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 66,23

2.2 Đất chuyên dùng CDG 1.900,88

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp CTS 19,08 2.2.1.1 Đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp TSC 18,98

2.2.1.2 Đất trụ sở khác TSK 0,09

2.2.2 Đất quốc phòng CQP 1,23

2.2.3 Đất an ninh CAN 1,96

2.2.4 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp CSK 103,19

2.2.4.1 Đât khu công nghiệp SKK 75,51

2.2.4.2 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC 24,63

2.2.4.3 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS

2.2.4.4 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ SKX 3,03

2.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 1.775,40

2.2.5.1 Đất giao thông DGT 427,15

2.2.5.2 Đất thủy lợi DTL 1.280,02

2.2.5.3 Đất công trình năng lượng DNL 1,95

2.2.5.4 Đất công trình bưu chính viễn thông DBV 0,94

2.2.5.5 Đất cơ sở văn hoá DVH 3,07

2.2.5.6 Đất cơ sở y tế DYT 3,93

2.2.5.7 Đất cơ sở giáo dục đào tạo DGD 37,91

2.2.5.8 Đất cơ sở thể dục thể thao DTT 6,26

2.2.5.9

2.2.5.10 Đất cơ sở dịch vụ về xã hội DXH 0,25

2.2.5.11 Đất chợ DCH 7,24

2.2.5.12 Đất có di tích danh thắng DDT 2,30

2.2.5.13 Đất bãi xử lí chất thải DRA 4,33

2.3 Đất tôn giáo tính ngưỡng TTN 22,97

2.3.1 Đất tôn giáo TON 16,39

2.3.2 Đất tính ngưỡng TIN 6,58

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 13,15

2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng SMN 1.267,58

2.5.1 Đất sông ngòi, kênh, rạch, suối SON 1.267,58

2.2.5 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC

2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK

Diện tích đất phi nông nghiệp là 4.348,41ha chiếm 18,24% tổng diện tích tự nhiên của huyện, trong đó diện tích đất ở nông thôn là 1.077,57ha chiếm 4,52% và diện tích đất ở đô thị là 66,23ha chiếm 0,28% tổng diện tích tự nhiên của huyện.

Đất ở nông thôn được tập trung theo các lộ giao thông, thủy lợi, các khu dân cư tập trung nhất là chương trình cụm, tuyến dân cư vượt lũ. Đất ở đô thị chỉ có ở thị trấn Lai Vung tập trung chủ yếu ở các khu dân cư, khu vực chợ.

Đối với đất công như: đất thủy lợi, đất giao thông và các công trình công cộng khác chiếm khoảng 7,45% do các UBND xã, thị trấn và các tổ chức khác quản lý và sử dụng.

Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tính đến ngày 01/01/2010: số lượng giấy chứng nhận đã trao trên địa bàn huyện Lai Vung là 34.797 giấy với diện tích 18.436,71ha ở khu vực đất nông nghiệp và 12.205 giấy với diện tích 989,49ha ở khu vực đất phi nông nghiệp.

- Diện tích đất phi nông nghiệp tăng so với kỳ kiểm kê năm 2006 là 277,17ha. Đất phi nông nghiệp tăng chủ yếu do Nhà nước thực hiện các công trình, dự án trọng điểm như khu dân cư, khu tái định cư, cụm công nghiệp Sông Hậu, cơ sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng, các công trình công cộng như làm đường giao thông, kênh thủy lợi, xây dựng các điểm trường học….

Ngoài ra, các chỉ tiêu đất đai năm 2010 có thay đổi so với các kỳ kiểm kê và thống kê trước nên diện tích theo mục đích sử dụng đất cũng thay đổi. Kỳ kiểm kê

này nguồn tư liệu bản đồ sử dụng bản đồ địa chính chính qui nên diện tích có sự thay đổi so với các kỳ kiểm kê trước, chỉ thực hiện trên bản đồ giải thửa có độ chính xác thấp chênh lệch diện tích khá lớn so với thực địa.

3.2.3. Đất chưa sử dụng

Hiện nay, đã không còn quỹ đất chưa sử dụng trên địa bàn huyện Lai Vung, tuy nhiên huyện Lai Vung có sông lớn đi qua là Sông Hậu, bên cạnh quỹ đất bãi bồi đang khai thác thác còn một phần diện tích mặt nước sông rất phù hợp cho việc khai thác nuôi trồng thủy sản. Huyện Lai Vung sẽ tổ chức quản lý tốt quỹ đất này, tránh tình trạng như trước đây để người dân bao chiếm, trái phép xử lý không dứt điểm, kéo dài… tổ chức giao đất, cho thuê đất theo quy định của pháp luật.

3.3. Biến động đất đai giai đoạn 2006 – 20103.3.1. Đất nông nghiệp 3.3.1. Đất nông nghiệp

Bảng 3.4. Diện tích đất nông nghiệp năm 2010 so với kế hoạch 2006 – 2010

Thứ tự Mục đích sử dụng đất Mã Năm 2010 (ha) Năm 2006 (ha) Tăng (+) Giảm (-) (1) (2) (3) (4) (5) (6) Tổng diện tích tự nhiên 23.844,45 23.793,55 50,90 1 Đất nông nghiệp NNP 19.496,04 19.722,31 -226,27

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 19.285,71 19.661,14 -375,43 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CH 14.176,97 15.448,85 -1.271,87 1.1.1. Đất trồng lúa LUA 14.175,28 14.948,86 -773,57

1.1.1. Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 5,97 -5,97

1.1.1. Đất trồng cây hàng năm khác HN 1,69 494,01 -492,32 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 5.108,73 4.212,29 896,43

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RD 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 205,13 60,26 144,87 1.4 Đất làm muối LM 1.5 Đất nông nghiệp khác NK 5,19 0,90 4,29

Trong nhóm đất nông nghiệp đất trồng cây hàng năm là đất có mục đích sử dụng chiếm diện tích lớn nhất cụ thể:

- Đất trồng lúa năm 2006 diện tích 14.948,86ha năm 2010 diện tích là 14.175,28ha giảm 773,57ha. Chủ yếu trồng lúa 2 vụ nhưng bên cạnh đó cũng có một số nơi trồng lúa 3 vụ đều đó đã làm cho đất đai ngày càng bạc màu.

- Đất trồng cây lâu năm tăng 896,43ha. Trong những năm gần đây diện tích đất trồng lúa giảm vì giá lúa không ổn định bên cạnh đó là giá trái cây ăn trái tăng cao nên việc đầu tư phát triển vườn cây ăn trái đã được phát triển nhiều.

- Diện tích đất nuôi trồng thủy sản: Năm 2006 là 60,26ha đến năm 2010 là 205,13ha tăng 144,87ha do chuyển từ đất sông suối và mặt nước chuyên dùng. Nguyên nhân chủ yếu là do sự hình thành khu công nghiệp sông Hậu nên yêu cầu về hàng chế biến thủy sản tăng cao nên việc mở rộng diện tích ao nuôi là đều tất yếu.

3.3.2. Đất phi nông nghiệp

Bảng 3.5. Diện tích đất phi nông nghiệp năm 2010 so với kế hoạch 2006 – 2010

Thứ tự Mục đích sử dụng đất Mã Năm 2010 (ha) Năm 2006 (ha) Tăng (+) Giảm (-) (1) (2) (3) (4) (5) (6) Tổng diện tích tự nhiên 23.844,45 23.793,55 50,90 2 Đất phi nông nghiệp PNN 4.348,41 4.071,23 277,17

2.1 Đất ở OTC 1.143,80 977,08 166,72

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 1.077,57 933,60 143,96

2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 66,23 43,48 22,75

2.2 Đất chuyên dùng CDG 1.900,88 735,66 1.165,21 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan CTSN CTS 15,08 19,54 -4,45

2.2.2 Đất quốc phòng CQP 5,22 4,95 0,27

2.2.3 Đất an ninh CAN 1,96 1,96 0,00

2.2.4 Đất sản xuất kinh doanh CSK 103,19 74,76 28,42 2.2.5 Đất có mục đích công CCC 1.775,4042 634,43 1.140,97 2.3 Đất tôn giáo tín ngưỡng TTN 22,97 17,91 5,06 2.4 Đất nghĩa trang nghĩa địa NTD 13,15 10,81 2,34 2.5 Đất sông suối mặt nước SMN 1.267,5875 2.329,7576 -1.062,17 2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK

Đất phi nông nghiệp có diện tích 4.348,41ha chiếm 18,23% trong tổng diện tích tự nhiên trong đó đất sông suối và mặt nước chuyên dùng chiếm diện tích lớn nhất và thấp nhất là đất nghĩa trang, nghĩa địa.

- Diện tích đất ở là 1.143,8089ha chiếm 26,30% trên tổng diện tích đất phi nông nghiệp và phân bố tương đối đều, dân cư sống tập trung dọc theo Quốc lộ 80, Quốc lộ 54 và Tỉnh lộ 853 các đường liên xã và các đường đất liên ấp dọc theo các tuyến kinh sáng khi lũ về rất nguy hiểm trong đó:

+Đất ở nông thôn: Diện tích 1.077,5754ha chiếm 94,20% được phân bố dọc

theo các tuyến lộ liên xã liên ấp, bình quân đất ở trên người là 470 người/km2 đạt mức trung bình.

+ Đất ở đô thị: Diện tích 66,23ha chiếm 5,79% tập trung chủ yếu vào thị trấn Lai Vung bình quân đất ở là 47,44m2/người và hiện đang hình thành các tuyến dân cư mới ở thị trấn Lai Vung và các xã như tuyến dân cư thị trấn Lai Vung với diện tích 2ha và tuyến dân cư xã Long Thắng với diện tích 3ha và khu 500 căn đang được tiến hành xây dựng tại xã Tân Thành.

- Đất chuyên dùng: 1.900,88ha chiếm 43,71% trong tổng diện tích đất phi nông nghiệp phân bố tương đối trong các xã thị trấn trong đó đất có mục đích công cộng chiếm diện tích cao nhất trong tổng số đất chuyên dùng.

+ Đất Trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp diện tích 15,08ha chiếm 0,79% tất

cả đều thuộc UBND xã sử dụng chỉ trừ thị trấn Lai Vung có gần 2ha đất khu hành chính huyện do tổ chức khác sử dụng đất trụ sở bao gồm văn phòng ấp, UBND xã, UBND huyện và các văn phòng làm việc khác.

+ Đất có mục đích công cộng: chiếm diện tích 1.775,40ha chiếm 93,39% trong

tổng diện tích đất chuyên dùng trong đó đất thủy lợi có diện tích lớn nhất do UBND xã sử dụng bao gồm toàn bộ các kênh mương thủy lợi, với phần diện tích tương đối lớn cho thấy hệ thống thủy lợi rất chằng chịt, đảm bảo rất thuận lợi cho việc tưới tiêu. Diện tích đất giao thông cũng chiếm một diện tích tương đối do UBND xã sử dụng và một phần tỉnh lộ do tổ chức khác sử dụng. Với diện tích đất giao thông như thế nên vấn đề giao thông trong huyện tương đối tốt. Hiện nay xe 4 bánh đã về được

hết trung tâm xã, các lộ liên xã điều được trải nhựa. Tuy nhiên vẫn còn một số tuyến đường vẫn còn đang thi công chưa hoàn thành và một số tuyến đường vẫn còn đổ đá đã gây ra nhiều khó khăn cho người dân trong việc đi lại nhất là vào mừa mưa.

+ Đất cơ sở văn hóa, đất thể dục thể thao, đất chợ chiếm diện tích rất thấp trong đất chuyên dùng, toàn huyện chỉ có 1 nhà văn hóa và rất ít sân thể dục thể thao.

+ Đất y tế trong mỗi xã đều có một trạm y tế nhưng diện tích rất nhỏ và đất rác thải cũng rất ít hầu hết chỉ tập trung tại thị trấn Lai Vung. Hiện nay ở các xã chưa có xe thu gơm rác do đó tình trạng ô nhiễm môi trường tại các chợ xã và các khu dân cư đã diễn ra rất phức tạp.

+ Đất giáo dục: Chiếm diện tích trong đất chuyên dùng chủ yếu là trường tiểu học có rất ít trường phổ thông trung học đa số là tập trung ở trung tâm huyện và một vài xã.

Tóm lại, đất chuyên dùng chiếm tỷ lệ chưa cao so với tổng diện tích đất phi nông nghiệp. Điều này chứng tỏ rằng sự phát triển kinh tế, xã hội chưa cao, trình độ dân trí còn thấp, cơ sở hạ tầng, các công trình công cộng, các khu văn hóa, giáo dục vui chơi giải trí chưa được chú trọng đầu tư phát triển.

- Đất tôn giáo tín ngưỡng: Diện tích 22,9784ha phân bố đều khắp trong 12 xã thị trấn chủ yếu là chùa, đình, miếu, nhà thờ và miếu của hộ gia đình. Trong đó có chùa Cả Cát đã được công nhận là di tích cấp quốc gia với diện tích 1ha. Huyện Lai Vung là một trong những huyện có nhiều thành phần tôn giáo nhất tỉnh do đó việc vận động tuyên truyền cho người dân biết về chính sách của Đảng luôn được chính quyền quan tâm.

- Đất quốc phòng an ninh: Diện tích 5,22ha chiếm 0,27% tập trung ở một số xã chủ yếu là nền ụ chiến đấu, các chốt, các công trình phục vụ an ninh, quốc phòng.

- Đất nghĩa trang nghĩa địa: Diện tích 13,15 ha chiếm 0,30% chủ yếu là hộ gia đình cá nhân sử dụng, đất nghĩa trang, nghĩa địa hiện nay tập trung rất ít và phân bố không đều chủ yếu phân bố rải rác trong khu dân cư và một phần nhỏ nằm ngoài

đồng chỉ có 1 khu nghĩa địa tập trung diện tích gần 0.1ha ở gần trung tâm xã Tân Phước.

- Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: Diện tích 1.267,58ha chiếm 29,15% chiếm diện tích tương đối lớn trong tổng diện tích đất phi nông nghiệp, đất sông suối và mặt nước chuyên dùng ngoài việc sử dụng cho giao thông và các mục đích chuyên dùng khác, mặt nước sông còn sử dụng nuôi cá bè. Hầu hết trong các xã của huyện đều có sông chảy qua như sông Hậu cung cấp nước, thoát nước cho các kênh của xã Tân Thành, Tân Hoà, Phong Hoà, các kênh Mương Khai, kênh 26/03, kênh Tầm Vu cũng bắt nguồn từ các con sông lớn nên việc dẫn nước và tháo

Một phần của tài liệu đánh giá biến động đất đai trên địa bàn huyện lai vung tỉnh đồng tháp giai đoạn 2005-2010 và dự báo biến động đất đai giai đoạn 2010-2015 (Trang 32 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)