Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến ựộng thái ựẻ nhánh của giống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón và mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển, năng suất lúa giống BC15 tại huyện thanh liêm, tỉnh hà nam (Trang 56 - 78)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.2. Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến ựộng thái ựẻ nhánh của giống

ựộ thưa hơn (M1, M2).

4.3.2. Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến ựộng thái ựẻ nhánh của giống BC15 BC15

Bảng 4.3b. Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến ựộng thái ựẻ nhánh (nhánh/khóm)

Tuần theo dõi sau cấy Lượng ựạm 3 4 5 6 7 8 9 10 NHH 0 (N1) 3,6 4,7 6,2 8,8 10,1c 9,7 8,8 7,7 6,6c 90 (N2) 4,3 6,0 8,5 10,0 11,6b 11,3 10,5 9,5 8,4b 120 (N3) 4,5 6,4 9,2 11,5 13,1a 12,2 11,0 10,3 9,4a 150 (N4) 4,4 6,3 9,4 11,7 12,7a 12,1 11,3 10,1 9,1a 5% LSDN 0,53 0,37 CV% 4,6 4,6

Kết quả ở bảng 4.3.b cho thấy, lượng ựạm bón khác nhau có ảnh hưởng khác nhau ựến ựộng thái ựẻ nhánh của cây, Số nhánh tối ựa ựạt cao nhất ở tuần thứ 7, ở mức bón 120 kg N/ha ựạt cao nhất (13,1 nhánh/khóm) sau ựó ựến 150 kg N/ha (12,7 nhánh/khóm), 90 kg N/ha (11,6 nhánh/khóm) và cuối cùng là công thức không bón ựạm (10,1 nhánh/khóm),ở các mức ựạm khác nhau ựều có số nhánh cao hơn công thức ựối chứng N1,số nhánh tối ựa cao nhất là N3.

Khi xét ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến số nhánh hữu hiệu chúng tôi thấy ở mức ựạm N3 (120 kg N/ha) số nhánh hữu hiệu ựạt cao nhất (13,1 nhánh/khóm), tiếp ựến N4 (150 kg N/ha) là 9,1 nhánh/khóm, N2 (90 kg N/ha) là 8,4 nhánh/khóm và cuối cùng là N1 (0 kg N/ha) 6,6 nhánh/khóm, Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê ở ựộ tin cậy 95%.

4.3.3. Ảnh hưởng tương tác của mật ựộ và lượng ựạm bón ựến ựộng thái ựẻ nhánh của giống BC15

Kết quả theo dõi ảnh hưởng của mật ựộ cấy và lượng ựạm bón ựến ựộng thái ựẻ nhánh của giống BC15 ựược thể hiện ở bảng 4.3.c

Qua bảng 4,3,c và ựồ thị 4,2 cho thấy, số nhánh/khóm tăng dần qua các lần theo dõi, Ở lần theo dõi 7 tuần sau cấy số nhánh ựạt tối ựa và những lần theo dõi sau thì số nhánh giảm dần vì ở giai ựoạn này cây lúa ngừng ựẻ nhánh, những nhánh có khả năng hình thành bông sẽ tiếp tục sinh trưởng, còn các nhánh không có khả năng hình thành bông sẽ bị teo dần và chết ựi ựến một thời kì nhất ựịnh chỉ còn lại các nhánh hình thành bông tồn tại trên khóm lúạ

Qua bảng 4,3,c chúng ta còn nhận thấy thời gian ựẻ nhánh của lúa bị kéo dài, Nguyên nhân là do ựiều kiện thời tiết không thuận lợi, nhiệt ựộ thấp ựã kìm hãm quá trình bén rễ hồi xanh của mạ, làm thời gian bắt ựầu ựẻ nhánh của lúa bị lùi lại, lúa ựẻ nhánh lai rai, kéo dài,

Bảng 4.3c. Ảnh hưởng tương tác của mật ựộ cấy và lượng ựạm bón ựến ựộng thái ựẻ nhánh của giống BC15 (nhánh/khóm)

Tuần theo dõi sau cấy Mđ (Khóm/m2) N (kg/ha) 3 4 5 6 7 8 9 10 NHH N1 3,5 4,5 6,9 8,9 10,0 9,9 9,1 8,1 7,0J N2 4,1 5,8 8,4 10,7 12,1 11,5 10,6 9,7 8,6dc N3 4,4 6,4 9,2 11,9 13,6 12,5 11,3 11 10,3a M1 N4 4,6 6,4 9,2 12 12,7 12,5 12,3 11,1 10,1ab N1 3,1 4,1 5,6 8,8 9,8 9,5 8,7 7,7 6,6jg N2 4,5 6,5 8,67 9,63 11,7 11,57 10,6 9,63 8,5dc N3 4,6 7,0 9,2 11,6 12,9 12,8 11,5 10,6 9,6bc M2 N4 4,07 6,13 9,73 11,4 12,93 12,4 11,3 10,2 9,1cd N1 4,3 5,4 6,2 8,7 10,5 9,8 8,7 7,4 6,3g N2 4,4 5,8 8,4 9,6 11 10,8 10,2 9,1 8,0e N3 4,4 5,8 9,2 1,1 12,8 11,2 10,3 9,2 8,2e M3 N4 4,4 6,4 9,4 11,8 12,4 11,3 10,2 9,1 8,0e 5%LSD M*N 0,92 0,65 CV% 4,6 4,6

0 2 4 6 8 10 12 14 16 3 TSC 4 TSC 5 TSC 6 TSC 7 TSC 8 TSC 9 TSC 10 TSC Số nhánh (nhánh) M1N1 M1N2 M1N3 M1N4 M2N1 M2N2 M2N3 M2N4 M3N1 M3N2 M3N3 M3N4

Hình 4.2. Ảnh hưởng tương tác của mật ựộ cấy và lượng ựạm bón ựến ựộng thái ựẻ nhánh của lúa BC15

Tốc ựộ tăng số nhánh nhanh nhất là vào giai ựoạn 5-6 tuần sau cấy, công thức có tốc ựộ ựẻ nhánh nhanh nhất là công thức M2N1 (3,17 nhánh/tuần) và chậm nhất là công thức M2N2 (0,96 nhánh/ tuần).

Kết quả theo dõi cho thấy mật ựộ và lượng ựạm bón khác nhau, khả năng ựẻ nhánh khác nhau, Trong ựó công thức M1N3 và M1N4 là 2 công thức có số nhánh hữu hiệu cao nhất(10,3 và 10,1nhánh/khóm) và thấp nhất là ở công thức M3N1 (6,3 nhánh/khóm).

Như vậy, số nhánh hữu hiệu ở các công thức mật ựộ và lượng ựạm bón khác nhau có sự khác nhau ở mức có ý nghĩa thống kê 5%, Ở mật ựộ cấy M1 và lượng ựạm bón N3 giống lúa BC15 cho số nhánh hữu hiệu ựạt cao nhất là 10,3 nhánh, Công thức này cho số nhánh hữu hiệu cao hơn hẳn so với các công thức còn lại trong thắ nghiệm, Có thể kết luận, mật ựộ cấy

và lượng ựạm bón khác nhau có ảnh hưởng khác nhau ựến số nhánh hữu hiệu của giống lúa BC15.

4.3.4. Ảnh hưởng của mật ựộ và lượng ựạm bón ựến hệ số ựẻ nhánh và hệ số ựẻ nhánh hữu hiệu của giống BC15

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng tương tác của mật ựộ và lượng ựạm bón ựến hệ số ựẻ nhánh và hệ số ựẻ nhánh hữu hiệu ựược thể hiện ở bảng 4,3d

Bảng 4.3d. Ảnh hưởng của mật ựộ và lượng ựạm bón ựến hệ số ựẻ nhánh và hệ số ựẻ nhánh hữu hiệu của giống BC15

Mật ựộ Mức Số nhánh tối ựa/ khóm Số nhánh hữu hiệu/ khóm Hệ số ựẻ nhánh Hệ số ựẻ nhánh hữu hiệu M1 N1 10,0 7,0 5,0 3,5 N2 12,1 8,6 6,05 4,3 N3 13,6 10,3 6,8 5,2 N4 12,7 10,1 6,3 5,1 M2 N1 9,8 6,5 4,9 3,2 N2 11,7 8,5 5,8 4,2 N3 12,9 9,6 6,4 4,8 N4 12,9 9,1 6,4 4,5 M3 N1 10,5 6,3 5,2 3,1 N2 11,0 8,0 5,5 4,0 N3 12,8 8,2 6,4 4,1 N4 12,4 8,0 6,2 4,0

Hệ số ựẻ nhánh phản ánh khả năng nhân nhanh của quần thể ruộng lúa, Hệ số này càng cao thì khả năng ựẻ nhánh càng cao và ngược lại, Khi nghiên cứu một số chỉ tiêu liên quan ựến ựộng thái ựẻ nhánh của giống BC15 chúng tôi nhận thấy rằng:

+ Với số nhánh tối ựa: Trong cùng một mật ựộ, công thức có lượng ựạm bón nhiều hơn có số nhánh ựẻ lớn hơn công thức bón ắt hoặc không bón

ựạm,Thể hiện trên các công thức: Ở mật ựộ 35 khóm/m2, công thức bón 120 kg N/ha có số nhánh tối ựa là 13,6 trong khi công thức không bón ựạm chỉ có 10 nhánh/khóm, Ở mật ựộ 40 khóm/m2, công thức bón 150 kg N/ha có số nhánh tối ựa là 12,9 trong khi công thức không bón ựạm chỉ có 9,8 nhánh/khóm, Ở mật ựộ 45 khóm/m2, công thức bón 120 kg N/ha có số nhánh tối ựa là 12,8 trong khi công thức không bón ựạm chỉ có 11 nhánh/khóm.

+ Với số nhánh hữu hiệu: Là số nhánh sau này sẽ hình thành bông và là chỉ tiêu quan trọng quyết ựịnh ựến năng suất sau này, Kết quả cho thấy, số nhánh hữu hiệu ở ba mật ựộ có sự khác nhau: số nhánh hữu hiệu ở mật ựộ 35 khóm/m2 cao nhất ở lượng ựạm bón 120N/ha là 10,3, thấp nhất ở công thức không bón ựạm là 7, số nhánh hữu hiệu ở mật ựộ 40 khóm/m2 cao nhất ở lượng ựạm bón 120N/ha là 9,6 thấp nhất ở công thức không bón ựạm là 6,57, số nhánh hữu hiệu ở mật ựộ 45 khóm/m2 cao nhất ở lượng ựạm bón 120N/ha là 8,2 thấp nhất ở công thức không bón ựạm là 6,3.

So sánh số nhánh hữu hiệu giữa các công thức cấy chúng tôi nhận thấy: ở các công thức cấy thưa cây lúa ựẻ khỏe hơn có số nhánh tối ựa cao hơn,số nhánh tối ựa của công thức cấy dày và công thức cấy thưa có sự khác biệt,

Về hệ số ựẻ nhánh và hệ số ựẻ nhánh hữu hiệu: đây là một chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá khả năng nhân nhanh của quần thể và khả năng hình thành năng suất của quần thể ruộng lúa, Kết quả ở bảng 4,3,d cho thấy ựa số giữ nguyên trên cùng một nền mật ựộ, hệ số ựẻ nhánh của các công thức bón nhiều ựạm bao giờ cũng cao hơn các công thức bón ắt hoặc không bón ựạm, Vắ dụ: Trên nền mật ựộ 35 khóm/m2, hệ số ựẻ nhánh hữu hiệu của mức bón 150 kg N/ha là 5,05 trong khi mức không bón ựạm chỉ là 3,5, Tuy nhiên quy luật này lại không ựúng với hầu hết các công thức về hệ số ựẻ nhánh hữu hiệu, Trên nền mật ựộ 40 khóm/m2, hệ số ựẻ nhánh hữu hiệu của mức bón 150 kg N/ha là 4,6 trong khi mức bón 120 kg N/ha là 4,8, nguyên nhân của hiện

tượng này ựược giải thắch là do mức ựạm bón quá cao ựã thu hút chuột và sâu bệnh phá hoạị

Nếu xét trên cùng một lượng ựạm bón, ở hai các nền mật ựộ khác nhau thì mật ựộ cấy thưa bao giờ cũng có hệ số ựẻ nhánh cao hơn so với cấy dầy, Tuy nhiên, sự sai khác này thể hiện rõ hơn ở các lần thắ nghiệm saụ

Nhìn chung, hệ số ựẻ nhánh và hệ số ựẻ nhánh hữu hiệu ở các công thức cấy thưa và nền phân bón cao hơn thì cao hơn, Tuy nhiên, ựể quần thể ruộng lúa ựạt năng suất cao thì phải bố trắ hợp lý giữa mật ựộ và lượng ựạm bón ựể cuối cùng thu ựược số bông hữu hiệu/ựơn vị diện tắch cao nhất và khối lượng của bông lớn nhất.

4.4. Ảnh hưởng của mật ựộ cấy và lượng ựạm bón ựến ựộng thái ra lá

Lá là bộ phận rất quan trọng ựối với cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng, Lá là cơ quan quang hợp chủ yếu tạo ra năng suất quang hợp và có liên quan trực tiếp ựến năng suất, chất lượng hạt, Trong ựiều kiện ẩm ựộ, nhiệt ựộ và ánh sáng thắch hợp cùng với chế ựộ canh tác, phòng trừ sâu bệnh hợp lý sẽ làm cho quần thể ruộng lúa có một bộ lá phát triển hợp lý, tạo ựiều kiện nâng cao năng suất sinh vật học, năng suất kinh tế, hạn chế sâu bệnh phát sinh, phát triển.

Tốc ựộ ra lá trên thân chắnh chủ yếu là do ựặc tắnh di truyền của giống quyết ựịnh, Song ựiều kiện ngoại cảnh cũng có ảnh hưởng, ựặc biệt là thời vụ cấy và chế ựộ canh tác, Vì vậy ựể cây lúa ựạt ựến số lá tối ựa của giống ngoài ựặc tắnh di truyền, cây lúa còn phụ thuộc vào yếu tố ngoại cảnh như: nhiệt ựộ, các chế ựộ canh tác: mật ựộ, dinh dưỡng, thời vụẦ

Bảng 4.4. Ảnh hưởng của mật ựộ cấy và lượng ựạm bón ựến ựộng thái ra lá

Tuần sau cấy Mật ựộ Mức ựạm 2 3 4 5 6 7 8 9 10 SLCC N1 4 5 6 7 8,4 9,6 10,6 11,5 12,4 12,9ns N2 4 5 6 7 8,5 9,7 10,7 11,6 12,5 12,9ns N3 4 5 6 7 8,5 9,6 10,6 11,5 12,4 13,0ns M1 N4 4 5 6 7 8,6 9,7 10,7 11,7 12,6 13,0ns N1 4 5 6 7 8,7 9,7 10,7 11,6 12,4 13,0ns N2 4 5 6 7 8,5 9,5 10,5 11,4 12,2 13,0ns N3 4 5 6 7 8,5 9,7 10,7 11,6 12,4 13,0ns M2 N4 4 5 6 7 8,7 9,8 10,8 11,7 12,5 13,0ns N1 4 5 6 7 8,4 9,6 10,6 11,5 12,3 13,0ns N2 4 5 6 7 8,3 9,5 10,5 11,4 12,2 13,0ns N3 4 5 6 7 8,3 9,4 10,4 11,3 12,3 13,0ns M3 N4 4 5 6 7 8,4 9,5 10,5 11,4 12,4 13,0ns 5%LSDM*N 1,06 CV% 4,8 0 2 4 6 8 10 12 14 2TSC 3TSC 4TSC 5TSC 6TSC 7TSC 8TSC 9TSC 10TSC SLCC Số lá

Thời kỳ theo dõi

N1M1 N1M2 N1M3 N2M1 N2M2 N2M3 N3M1 N3M2 N3M3 N4M1 N4M2 N4M3

Hình 4.3. Ảnh hưởng của mật ựộ và lượng ựạm bón ựến ựộng thái ra lá của giống BC15

Kết quả bảng 4 cho thấy số lá trên cây tăng lên qua các tuần theo dõi, tốc ựộ ra lá tăng từ 3 tuần sau cấy (25/3) ựến 5 tuần sau cấy(29/4) với tốc ựộ ra lá biến ựộng từ 1 lá / tuần, từ tuần thứ 5 ựến tuần thứ 6 tốc ựộ ra lá tăng nhanh nhất với tốc ựộ ra lá biến ựộng từ 1,3- 1,7 lá/ tuần, Sau ựó tốc ựộ ra lá chậm dần khoảng 0,8 Ờ 1,0 lá/tuần và kết thúc khi lúa ựã trỗ hoàn toàn, Trên cùng một giống với mật ựộ khác nhau và lượng ựạm bón khác nhau ở tất cả các thời ựiểm theo dõi, tốc ựộ ra lá giữa các công thức không có sự chênh lệch lớn, sự sai khác là không có ý nghĩạ

4.5. Ảnh hưởng của mật ựộ cấy và lượng ựạm bón ựến chỉ số diện tắch lá (LAI) của giống BC15

Lá là cơ quan quang hợp ựể tổng hợp lên các chất hữu cơ giúp cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa và tạo ra năng suất sau này, Trong số các chỉ tiêu về lá thì chỉ số diện tắch lá (LAI) là một chỉ tiêu quan trọng ựánh giá khả năng quang hợp của quần thể ruộng lúa, Trong phạm vi nhất ựịnh sẽ có mối quan hệ thuận giữa chỉ số diện tắch lá với năng suất, Nhiều nghiên cứu ựã khẳng ựịnh LAI thường ựạt giá trị lớn nhất vào thời kỳ từ ựẻ nhánh rộ ựến trỗ, sau ựó giảm dần, Những ruộng lúa có năng suất cao thường có khả năng duy trì LAI trong một khoảng thời gian tương ựối dài,

Mỗi giống lúa có chỉ số diện tắch lá (LAI) thắch hợp, Chỉ số diện tắch lá thay ựổi theo từng giống và các biện pháp kỹ thuật canh tác như mật ựộ, lượng phân bón, ựiều kiện khắ hậu, ánh sáng, chế ựộ nước tưới,,, nhưng quan trọng hơn cả là việc bố trắ lượng phân và mật ựộ, hai yếu tố chi phối mạnh mẽ nhất ựối với sự thay ựổi diện tắch lá, Vì vậy, vấn ựề ựặt ra là cần phải bố trắ lượng phân bón và mật ựộ như thế nào cho hợp lý ựể cho chỉ số diện tắch lá sớm ựạt tối ưu ở tất cả các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của cây lúa tạo ựiều kiện thuận lợi cho quá trình quang hợp tối ựa tạo chất hữu cơ nuôi cây và tắch lũy sau nàỵ

4.5.1. Ảnh hưởng của mật ựộ ựến chỉ số diện tắch lá

Ảnh hưởng của mật ựộ cấy ựến chỉ số diện tắch lá thể hiện qua bảng 4,5a, Qua bảng cho thấy ở các mật ựộ cấy khác nhau thì chỉ số diện tắch lá khác nhau ở cả ba thời kì theo dõi với mức sai khác LSD 0,05, nhìn chung chỉ số diện tắch lá tăng khi mật ựộ cấy tăng và mật ựộ cấy giảm thì chỉ số diện tắch lá giảm.

Bảng 4.5ạ Ảnh hưởng của mật ựộ ựến chỉ số diện tắch lá của giống BC15 (m2 lá/m2 ựất)

Thời gian theo dõi sau cấy Mật ựộ cấy đẻ nhánh rộ trỗ 10% M1 3,40c 5,10c M2 3,58b 5,45b M3 4,28a 5,58ồ 5%LSD 0,150 0,223 CV% 4,7 4,9

Thời kì ựẻ nhánh rộ: Ở mật ựộ M3 có LAI cao nhất là 4,3 m2lá/m2ựất, thấp nhất là ở mật ựộ M1 (LAI: 3,4 m2lá/m2ựất), nhìn chung mật ựộ khác nhau, LAI khác nhau a,b,c,sự khác nhau này có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.

Thời kì trỗ 10%: Mật ựộ M3 có LAI cao nhất (5,8 m2lá/m2ựất), thấp nhất là mật ựộ M1( 5,1 m2lá/m2ựất), mật ựộ khác nhau, LAI khác nhau a,b,c sự khác nhau này có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.

4.5.2. Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến chỉ số diện tắch lá

Ảnh hưởng của lượng ựạm ựến chỉ số diện tắch lá thể hiện qua bảng 4,5b, Qua bảng cho thấy: Lượng ựạm bón khác nhau có ảnh hưởng ựến chỉ số diện tắch lá, Nhìn chung, lượng ựạm càng tăng thì chỉ số diện tắch lá càng caọ

Ở thời kỳ ựẻ nhánh rộ, LAI thấp nhất ở công thức không bón ựạm (3,47 m2lá/m2ựất) và cao nhất ở công thức bón N4 (3,97 m2lá/m2ựất), tiếp ựến mức N3 (3,87 m2lá/m2ựất), N2 (3,47 m2lá/m2ựất).

Bảng 4.5b. Ảnh hưởng của lượng ựạm ựến chỉ số diện tắch lá của giống BC15 (m2 lá/m2 ựất)

Thời gian theo dõi sau cấy N đẻ nhánh rộ Trỗ 10% N1 3,47c 4,97c N2 3,70b 5,30b N3 3,87a 5,67a N4 3,97a 5,70a 5%LSD 0,17 0,257 CV% 4,7 4,9

Ở thời kỳ trỗ, LAI thấp nhất ở công thức không bón ựạm (4,97 m2lá/m2ựất) và cao nhất ở công thức bón N4(5,70 m2lá/m2 ựất), tiếp ựến mức N3 (5,67 m2lá/m2ựất),N2 (5,30 m2lá/m2ựất).

Nhìn chung trên nền phân bón cao hơn thì chỉ số diện tắch lá cao hơn và cũng tương tự như khi cấy với mật ựộ càng cao thì chỉ số diện tắch lá càng cao, Như vậy, ta có thể ựiều chỉnh chỉ số diện tắch lá cao ựể tăng khả năng quang hợp và tăng năng suất tương ứng, Tuy nhiên trong thực tế không phải chỉ số diện tắch lá càng cao thì khả năng quang hợp càng tăng mà khi chỉ số

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón và mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển, năng suất lúa giống BC15 tại huyện thanh liêm, tỉnh hà nam (Trang 56 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)