3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1 Nội dung các công thức
Yếu tố thắ nghiệm Ký hiệu Hướng thực hiện
M1 M1: 35 khóm/m2, khoảng cách cấy (20x14,2)cm Mật ựộ (M) M2 M2: 40 khóm/m2, khoảng cách cấy (20x12,5)cm M3 M3: 45 khóm/m2, khoảng cách cấy (20x11,1)cm N1 0kg N/ha, Mức ựạm(N) N2 90 kg N/ha N3 120 KgN/ha, N4 150 kgN/ha 3.2.2. Bố trắ thắ nghiệm - Phương pháp bố trắ thắ nghiệm,
+ Thắ nghiệm gồm 2 nhân tố ựược bố trắ theo kiểu khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB) (Nguyễn Thị Lan và Phạm Tiến Dũng, 2006)
+ Thắ nghiệm gồm 12 công thức với 3 lần nhắc lại cho mỗi công thức, + tổng số ô thắ nghiệm:36 ô, mỗi ô: 12m2 ( kắch thước)
Nền phân bón:10 tấn phân chuồng + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O, - Cấy 2 dảnh/khóm, Ký hiệu công thức: CT1: M1N1(ự/c1) CT5: M2N1(ự/c2) CT9: M3N1(ự/c3) CT2: M1N2 CT6: M2N2 CT10: M3N2 CT3: M1N3 CT7: M2N3 CT11: M3N3 CT4: M1N4 CT8: M2N4 CT12: M3N4 - Thắ nghiệm có 3 công thức ựối chứng là M1N1, M2N1, M3N1,
Sơ ựồ thắ nghiệm Dải bảo vệ M3N3 M1N2 M3N4 M2N1 M1N4 M3N2 M2N2 M3N2 M1N1 M3N1 M2N4 M2N2 M3N3 M1N3 M1N1 M2N3 M2N4 M1N4 M1N4 M3N2 M1N3 M3N1 M2N2 M2N4 M3N1 M1N2 M2N1 M2N3 M1N1 M2N1 M1N2 M2N3 M3N4 M3N4 M3N3 M1N3 Dải bảo vệ
Nhắc lại 1 Nhắc lại 2 Nhắc lại 3
3.2.3. Các biện pháp kỹ thuật
- Ngày gieo mạ : 26/01/2012 - Ngày cấy: 28/02/2012 - Tuổi mạ: 32 ngày - Cấy 2 dảnh/ khóm
+ Bón phân: Lượng phân bón cho 1 ha gồm: 10 tấn phân chuồng + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O ,
Cách bón: bón lót toàn bộ phân chuồng + 100% P205 + 50% N + 20% K2O Bón thúc lần 1: 2 tuần sau cấy: 30% N + 50% K2O,
+ Tưới nước, Cấy dặm, làm cỏ, sục bùn, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch như trong sản xuất, Trước khi thu hoạch thu 5 khóm mỗi tổ hợp ựể làm mẫu và theo dõi các chỉ tiêu trong phòng,
3.3. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi
3.3.1 Các chỉ tiêu sinh trưởng:
Theo dõi 5 khóm/ô thắ nghiệm theo ựường chéo 5 ựiểm (mỗi ựiểm 1 khóm), 7 ngày tiến hành ựo ựếm 1 lần,
- động thái tăng trưởng chiều cao cây: ựo từ mặt ựất ựến ựỉnh lá cao nhất hoặc mút bông cao nhất (cm),
- động thái ựẻ nhánh: ựếm số nhánh / khóm qua các lần theo dõi
- động thái ra lá (ựếm số lá/thân chắnh) và ựộng thái ra lá/thân chắnh/ tuần
3.3.2 Chỉ tiêu sinh lý
- Chỉ số diện tắch lá (LAI - m2lá/m2 ựất), tiến hành lấy mẫu ở 2 thời kỳ: ựẻ nhánh rộ và trỗ: xác ựịnh diện tắch lá bằng phương cân nhanh, Cân toàn bộ lá trên các cây cần ựo (P1) và cân 1 cm2 lá (P2), Diện tắch lá = P1 / P2
LAI (m2lá/m2 ựất) = Diện tắch lá/khóm x số khóm /m2
- Khối lượng chất khô tắch luỹ (g chất khô /khóm), lấy mỗi ô thắ nghiệm 5 khóm ngẫu nhiên theo ựường chéo 5 ựiểm ở 3 thời kỳ: ựẻ nhánh rộ, trỗ 10% và chắn sáp ựể ựo, ựếm các chỉ tiêu: nhổ ngẫu nhiên 5 khóm, các khóm rửa sạch, sấy khô ở nhiệt ựộ 800C (trong 48 giờ) ựến khi trọng lượng không ựổi,
3.3.3 Các chỉ tiêu về sâu, bệnh hại
- Khả năng chống chịu sâu bệnh (ựiều tra mật ựộ sâu bệnh và chỉ số sâu bệnh): Thực hiện theo phương pháp ựiều tra ựánh giá của ỘHệ thống tiêu chuẩn ựánh giá nguồn gen lúaỢ của IRRI 1996,
- Theo dõi sâu bệnh xuất hiện trên các thời kỳ sinh trưởng của cây lúa như: bọ trĩ, sâu ựục thân, sâu cuốn lá, bệnh khô vằn, bệnh bạc lá, nghẹt rễ vàng lá sinh lý, ,,, sau ựó ựánh giá theo tỷ lệ % bị hại,
Số dảnh bị bệnh
+ Tỷ lệ sâu ựục thân (%) = x 100 (giai ựoạn ựẻ nhánh) Tổng số dảnh ựiều tra
Số bông bạc
+ Tỷ lệ sâu ựục thân (%) = x 100 (giai ựoạn trỗ) Tổng số bông ựiều tra
Số lá hại
+ Tỷ lệ sâu cuốn lá (%) = x 100 Tổng số lá ựiều tra
đánh giá tỷ lệ sâu bệnh hại theo tiêu chuẩn ựánh giá tỷ lệ sâu bệnh hại (IRRI) năm 1996,
TT Tên điểm Cách ựánh giá
1 1-10% cây bị hại 3 11-20% cây bị hại 5 21-35% cây bị hại 7 36-50% cây bị hại 1 Sâu ựục thân Sâu cuốn lá nhỏ 9 51-100% cây bị hại 1 Vết bệnh 1-5% diện tắch lá 3 Vết bệnh 6-12% diện tắch lá 5 Vết bệnh 13-25% diện tắch lá 7 Vết bệnh 26-50% diện tắch lá 2 Bệnh bạc lá 9 Vết bệnh trên 51% diện tắch lá 1 Vết bệnh < 20% chiều cao cây 3 Vết bệnh 20-30% chiều cao cây 5 Vết bệnh 31-45% chiều cao cây 7 Vết bệnh 46-65% chiều cao cây 3 Bệnh khô vằn
3.3.4. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
Lấy ngẫu nhiên 5 khóm theo ựường chéo 5 ựiểm, ựo ựếm các chỉ tiêu: - Số bông/khóm: đếm tổng số bông hữu hiệu trên khóm, sau ựó lấy giá trị trung bình.
- Số bông/m2 = số khóm x mật ựộ
- Số hạt/bông và tỷ lệ hạt chắc: đếm tổng số hạt và số hạt chắc của tất cả các bông hữu hiệu trên khóm, sau tắnh tỷ lệ hạt chắc (%).
- Khối lượng 1000 hạt: lấy hạt ựã khô kiệt (13%) trộn ựều hạt chắc của 5 khóm trong ô, ựếm 3 lần 200 hạt rồi cân riêng, nếu chênh lệch giữa 2 lần cân không quá 3% thì khối lượng 1000 hạt bằng tổng 5 lần cân ựó.
- Năng suất lý thuyết (NSLT) (tạ/ha) NSLT = A x B x C x D x 10-4
A: Số bông/m2 B: Tổng số hạt/bông C: Tỷ lệ hạt chắc (%)
D: Khối lượng 1000 hạt (gam)
- Năng suất thực thu (tạ/ha): là năng suất thu hoạch của các công thức thắ nghiệm sau khi ựã phơi khô ở ựộ ẩm 13%, quạt sạch, Từ ựó tắnh ra năng suất tạ/hạ
- Hệ số kinh tế: (Kkt)
Năng suất thực thu Kkt =
NS sinh vật học (toàn cây)
3.4. Phương pháp phân tắch số liệu
Các số liệu thu ựược trong quá trình thắ nghiệm ựược tổng hợp và xử lý thống kê theo chương trình IRRISTART 5,0 và EXCEL.
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Ảnh hưởng của mật ựộ cấy và lượng ựạm bón ựến thời gian sinh trưởng của giống BC 15 trưởng của giống BC 15
Thời gian sinh trưởng của cây lúa ựược tắnh từ khi bắt ựầu nảy mầm cho tới khi chắn, thời gian sinh trưởng dài hay ngắn phụ thuộc vào giống và ựiều kiện ngoại cảnh.
Trong ựời sống cây lúa trải qua 3 giai ựoạn sinh trưởng là giai ựoạn sinh trưởng sinh dưỡng, giai ựoạn sinh trưởng sinh thực, thời kỳ chắn, Thời gian sinh trưởng của mỗi thời kỳ dài hay ngắn tùy thuộc vào ựặc ựiểm di truyền của từng giống, mùa vụ, ựiều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật canh tác, Qua nghiên cứu ảnh hưởng của lượng ựạm bón và mật ựộ cây ựến thời gian sinh trưởng của giống lúa BC 15 , chúng tôi thu ựược kết quả sau:
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của mật ựộ cấy và lượng ựạm bón ựến thời gian sinh trưởng của giống BC 15
Các giai ựoạn sinh trưởng (ngày)
Mđ Mức Cấy ựến KTđN KTđN ựến KT trỗ KT Trỗ ựến chắn Tổng TGST N1 48 37 30 147 N2 49 38 30 149 N3 49 38 30 150 M1 N4 50 38 30 150 N1 48 37 30 147 N2 48 38 30 148 N3 49 38 30 150 M2 N4 50 38 30 149 N1 49 37 30 148 N2 49 38 30 147 N3 50 38 30 150 M3 N4 50 38 30 150
Qua bảng trên ta thấy thời gian từ khi cấy ựến khi ựẻ nhánh rộ của giống BC15 ở các mật ựộ khác nhau, các mức ựạm khác nhau biến ựộng từ 48 Ờ 50 ngày, ngắn nhất là 48 ngày ở công thức M1N1, M2N1, M2N2, dài nhất là 50 ngày , Kết thúc ựẻ nhánh cây chuyển sang thời kỳ làm ựốt, làm ựòng và trỗ, Thời gian từ kết thúc ựẻ nhánh tới kết thúc trỗ giữa các công thức từ 37- 38 ngày, Tổng thời gian sinh trưởng của các công thức giao ựộng từ 147 Ờ 150 ngày, sự khác biệt về thời gian sinh trưởng giữa các công thức là không ựáng kể, song ở các công thức bón nhiều ựạm (lượng ựạm 120N-150N) thời gian sinh trưởng dài hơn, điều này cho thấy các công thức bón nhiều ựạm cây lúa có nhiều dinh dưỡng hơn nên thời gian sinh trưởng kéo dài hơn so với những ô bón ắt ựạm hơn.
4.2. Ảnh hưởng của mật ựộ cấy và lượng ựạm bón ựến chiều cao cây của giống BC15 giống BC15
Chiều cao cây là một chỉ tiêu quan trọng ựánh giá ảnh hưởng của các biện pháp kĩ thuật và ựiều kiện ngoại cảnh ựến sinh trưởng của cây, Chiều cao cây của lúa chắnh là kết quả của sự tăng trưởng thân lá từ khi hình thành ựốt, vươn lóng và trỗ bông hoàn toàn.
Chiều cao cây lúa là ựặc ựiểm hình thái mang tắnh di truyền, ựặc ựiểm này mang tắnh ựặc trưng của từng giống và ắt biến ựộng, Tuy nhiên, chiều cao cây lúa cũng có thể chịu sự tác ựộng của các yếu tố ngoại cảnh, dinh dưỡng, Chiều cao cây thay ựổi rõ nhất là khi dinh dưỡng không ựầy ựủ, quá thừa hoặc quá thiếu ựều ảnh hưởng ựến chỉ tiêu chiều cao câỵ
Sự tăng trưởng chiều cao cây phụ thuộc vào các yếu tố giống, thời vụ, mật ựộ cấy, lượng phân bónẦựặc biệt là phân ựạm có ảnh hưởng rất lớn ựến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa, Do ựó cần phải bố trắ ựúng thời vụ, mật ựộ cấy hợp lý, phân bón thắch hợp ựể cây lúa ựạt chiều cao trong mức giới hạn của giống.
4.2.1. Ảnh hưởng của mật ựộ ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây
Chiều cao cây ngoài ựặc ựiểm giống thì việc tăng trưởng chiều cao cây còn chịu tác ựộng mạnh bởi ựiều kiện ngoại cảnh và môi trường dinh dưỡng, Trên cùng một ựối tượng cây trồng, nếu có cùng môi trường dinh dưỡng nhưng ở ựiều kiện ngoại cảnh khác nhau (khoảng cách trồng khác nhau) thì tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây và số lá trên thân chắnh sẽ khác nhaụ
Sự tăng chiều cao cây phản ánh khả năng ựồng hóa các chất dinh dưỡng từ lá và rễ, Rễ hút nước và khoáng chất cung cấp cho các bộ phận trên mặt ựất, còn lá cung cấp các sản phẩm quang hợp cho hệ thống rễ sinh trưởng Chiều cao cây là sự tăng trưởng về thân lá từ khi nảy mầm ựến lúc lúa vươn ựốt, vươn lóng và trỗ hoàn toàn.
Khi theo dõi ảnh hưởng của mật ựộ cấy ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây chúng tôi thu ựược kết quả sau:
Bảng 4.2ạ Ảnh hưởng của mật ựộ ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây (cm)
Tuần theo dõi sau cấy Mđ 3 4 5 6 7 8 9 10 11 CCCC M1 30,8 40,3 50,3 60,1 70,4 78,8 88,9 96,3 110,58 110,6ns M2 30,1 39,0 48,1 57,8 68,5 78,3 87,4 95,5 110,17 110,2 ns M3 33,2 42,0 50,8 60,9 70,5 77,9 86,8 94,4 109,17 109,2 ns 5% LSD 4,41 CV% 4,7
Kết quả theo dõi ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây qua các mật ựộ khác nhau ựược thể hiện qua bảng 4,2
động thái tăng trưởng chiều cao cây giữa các mật ựộ cấy biến ựộng khá rõ qua các lần theo dõi, chiều cao cây tăng chậm ở các lần theo dõi ựầu (3 tuần- 4
tuần sau cấy), do gặp ựiều kiện thời tiết không thuận lợi rét ựậm kéo dài làm cây lúa hồi xanh chậm, Ở các tuần tiếp theo, chiều cao cây tăng nhanh ở các lần theo dõi tiếp theo, từ tuần thứ 3 ựến tuần thứ 7 sau cấy: chiều cao cây tăng trên 40 cm ở các công thức mật ựộ và tăng chậm ựến giai ựoạn chắn.
Chiều cao cây cuối cùng giữa các công thức mật ựộ khác nhau không có sự khác nhau ở mức ý nghĩa qua các lần theo dõi, Công thức cấy với mật ựộ M1 (35 khóm/m2) cho chiều cao cuối cùng cao nhất 110,6cm, công thức cấy với mật ựộ M3 (45 khóm/m2) cho chiều cao cuối thấp nhất với 109,2cm, Kết quả trên cho thấy, chiều cao cây cuối cùng của giống lúa BC15 không bị ảnh hưởng bởi mật ựộ cấy, chỉ tiêu này chủ yếu do yếu tố di truyền của giống quyết ựịnh.
4.2.2. Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây cao cây
đạm là yếu tố phân bón có ảnh hưởng lớn ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây ở cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng, Theo dõi chiều cao cây của giống BC15 ở các lượng ựạm bón khác nhau kết quả thể hiện ở bảng 4,2b.
Bảng 4.2b. Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây (cm)
Tuần theo dõi sau cấy Mức 3 4 5 6 7 8 9 10 11 CCCC (N1) 28,6 34,8 43,3 53,0 61,2 69,7 77,7 85,3 93,3 98,7c (N2) 30,9 39,2 48,4 59,0 69,9 78,4 86,2 94,8 102,4 108,1b (N3) 34,3 43,6 51,9 60,4 71,2 82,7 92,7 100,2 109,2 115,2a (N4) 33,7 44,1 55,3 65,9 76,8 85,6 95,2 101,3 111,3 117,9a 5%LSD 5,09 CV% 4,7
vào giai ựoạn ựẻ nhánh, Ở tuần thứ 3 cây tăng trưởng chiều cao chậm, hết tuần thứ 3 sau cấy bộ rễ phục hồi lại hoàn toàn nên cây hút dinh dưỡng và phát triển chiều cao một cách nhanh chóng, Từ tuần thứ 4 trở ựi chiều cao cây tăng từ 6,2- 10,9 cm/tuần, như ở tuần thứ 7 công thức N1 tăng 8,2cm/tuần, N2 tăng 10,9cm/tuần, N3 tăng 10,8cm/tuần, N4 tăng 10,9cm/tuần so với tuần 6.
Chiều cao cây cuối cùng ở các công thức bón ựạm khác nhau ựược thể hiện ở bảng 4,2b: Chiều cao cây cuối cùng ở các liều lượng bón ựạm khác nhau dao ựộng từ 98,7 ựến 117,9 cm, Lượng ựạm bón N4 (150 kg N/ha) có chiều cao cây cuối cùng lớn nhất (117,9cm) và thấp nhất ở công thức N1 (0 kg N/ha) chiều cao cây cuối cùng chỉ ựạt 98,7cm, Vậy giữa các lượng ựạm bón N1, N2, N3, N4 chiều cao cây cuối cùng có sự sai khác (a,b,c) là có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.
Từ kết quả ựó cho thấy lượng ựạm bón khác nhau có ảnh hưởng ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây và chiều cao cây cuối cùng của giống lúa BC15.
4.2.3. Ảnh hưởng tương tác của mật ựộ và lượng ựạm bón ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây của giống BC15 tăng trưởng chiều cao cây của giống BC15
Tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây biến ựộng lớn qua các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển, Tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây tăng nhanh từ giai ựoạn bắt ựầu ựẻ nhánh ựến khi phân hóa ựòng ựến trỗ sau ựó giảm dần cho tới khi ựạt chiều cao cây cuối cùng, đặc biệt, trong khoảng thời gian từ tuần thứ 3 trở ựi thời tiết ấm dần, tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây tăng nhanh từ tuần theo dõi thứ 5 ựến tuần theo dõi thứ 7, sau ựó giảm dần cho tới khi ựạt chiều cao cây cuối cùng.
Qua bảng 4,2,c và ựồ thị 4,1 cho thấy, chiều cao cây lúa BC15 tăng dần qua các giai ựoạn từ khi gieo cấy và ựạt cao nhất ở thời ựiểm chắn ở tất cả các công thức.
Bảng 4.2c. Ảnh hưởng tương tác của mật ựộ cấy và lượng ựạm bón ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây của giống BC15 (cm)
Tuần theo dõi sau cấy Mật ựộ Mức 3 4 5 6 7 8 9 10 11 CCCC N1 29,33 34,00 42,33 51,00 60,17 70,00 78,00 86,00 96,00 99,0ns N2 28,67 37,33 48,33 58,67 68,00 78,67 89,33 96,33 102,00 108,0ns N3 35,00 44,00 54,00 64,00 75,20 81,00 89,67 98,33 105,67 112,3ns M1 N4 30,33 45,67 56,67 66,67 78,17 85,67 98,67 104,67 115,33 123,0ns N1 28,33 33,67 41,67 51,00 59,83 67,67 77,67 87,33 95,00 98,0ns N2 29,33 38,00 47,33 56,67 69,00 78,33 85,00 92,00 103,33 109,0ns N3 32,67 41,67 50,00 59,33 69,83 81,33 94,33 104,33 114,67 119,7ns M2 N4 30,00 42,67 53,33 64,00 75,50 85,67 92,67 98,33 108,00 114,0ns N1 28,00 36,67 46,00 57,00 63,67 71,33 77,33 82,67 89,00 99,0ns N2 34,67 42,33 49,67 61,67 72,67 78,33 84,33 96,00 102,00 107,3ns N3 35,33 45,00 51,67 58,00 68,67 76,67 91,00 98,00 107,33 113,7ns M3 N4 34,67 44 56 67 76,83 85,33 94,33 101 110,67 116,7ns 8,81 5%LSD CV% 4,7
Hình 4.1. Ảnh hưởng của mật ựộ cấy và lượng ựạm bón ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây
Từ tuần thứ 7 ựến tuần thứ 8 là thời gian cây lúa có tốc ựộ tăng trưởng ựạt cực ựại, nhanh nhất là công thức M2N3 (11,5 cm/tuần) và công thức M1N2 (10,67 cm/tuần), chậm nhất là ở công thức M2N1 (7,84 cm/tuần)
Khi xét ảnh hưởng tương tác của mật ựộ và lượng ựạm cấy ựến chiều