Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến ựộng thái tăng trưởng chiều

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón và mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển, năng suất lúa giống BC15 tại huyện thanh liêm, tỉnh hà nam (Trang 51 - 52)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.2.Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến ựộng thái tăng trưởng chiều

dõi tiếp theo, từ tuần thứ 3 ựến tuần thứ 7 sau cấy: chiều cao cây tăng trên 40 cm ở các công thức mật ựộ và tăng chậm ựến giai ựoạn chắn.

Chiều cao cây cuối cùng giữa các công thức mật ựộ khác nhau không có sự khác nhau ở mức ý nghĩa qua các lần theo dõi, Công thức cấy với mật ựộ M1 (35 khóm/m2) cho chiều cao cuối cùng cao nhất 110,6cm, công thức cấy với mật ựộ M3 (45 khóm/m2) cho chiều cao cuối thấp nhất với 109,2cm, Kết quả trên cho thấy, chiều cao cây cuối cùng của giống lúa BC15 không bị ảnh hưởng bởi mật ựộ cấy, chỉ tiêu này chủ yếu do yếu tố di truyền của giống quyết ựịnh.

4.2.2. Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây cao cây

đạm là yếu tố phân bón có ảnh hưởng lớn ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây ở cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng, Theo dõi chiều cao cây của giống BC15 ở các lượng ựạm bón khác nhau kết quả thể hiện ở bảng 4,2b.

Bảng 4.2b. Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây (cm)

Tuần theo dõi sau cấy Mức 3 4 5 6 7 8 9 10 11 CCCC (N1) 28,6 34,8 43,3 53,0 61,2 69,7 77,7 85,3 93,3 98,7c (N2) 30,9 39,2 48,4 59,0 69,9 78,4 86,2 94,8 102,4 108,1b (N3) 34,3 43,6 51,9 60,4 71,2 82,7 92,7 100,2 109,2 115,2a (N4) 33,7 44,1 55,3 65,9 76,8 85,6 95,2 101,3 111,3 117,9a 5%LSD 5,09 CV% 4,7

vào giai ựoạn ựẻ nhánh, Ở tuần thứ 3 cây tăng trưởng chiều cao chậm, hết tuần thứ 3 sau cấy bộ rễ phục hồi lại hoàn toàn nên cây hút dinh dưỡng và phát triển chiều cao một cách nhanh chóng, Từ tuần thứ 4 trở ựi chiều cao cây tăng từ 6,2- 10,9 cm/tuần, như ở tuần thứ 7 công thức N1 tăng 8,2cm/tuần, N2 tăng 10,9cm/tuần, N3 tăng 10,8cm/tuần, N4 tăng 10,9cm/tuần so với tuần 6.

Chiều cao cây cuối cùng ở các công thức bón ựạm khác nhau ựược thể hiện ở bảng 4,2b: Chiều cao cây cuối cùng ở các liều lượng bón ựạm khác nhau dao ựộng từ 98,7 ựến 117,9 cm, Lượng ựạm bón N4 (150 kg N/ha) có chiều cao cây cuối cùng lớn nhất (117,9cm) và thấp nhất ở công thức N1 (0 kg N/ha) chiều cao cây cuối cùng chỉ ựạt 98,7cm, Vậy giữa các lượng ựạm bón N1, N2, N3, N4 chiều cao cây cuối cùng có sự sai khác (a,b,c) là có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.

Từ kết quả ựó cho thấy lượng ựạm bón khác nhau có ảnh hưởng ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây và chiều cao cây cuối cùng của giống lúa BC15.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón và mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển, năng suất lúa giống BC15 tại huyện thanh liêm, tỉnh hà nam (Trang 51 - 52)