Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng [5][12]

Một phần của tài liệu công nghệ sản xuất nước trà xanh chanh muối (Trang 54 - 62)

Sơ đồ nghiên cứu

Hình 2.16. Sơ đồ nghiên cứu

Tỷ lệ trà:nước

Khảo sát nhiệt độ và thời gian trích ly.

Khảo sát hàm lượng nguyên liệu, phụ gia phối trộn

Khảo sát nhiệt độ, thời gian thanh trùng.

Phân tích thành phần hóa học Chỉ tiêu vi sinh, đánh giá cảm quan. Xác định hàm lượng tanin trong sản phẩm Xác định hàm lượng muối trong sản phẩm Nội dung nghiên cứu Nguyên liệu

Khảo sát giai đoạn trích ly

Phối trộn

Thanh trùng

Sơ đồ bố trí thí nghiệm Hình 2.17. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 0,23% 0,21% A.Citric 0,19% 14% 16% 18% 20% 0,15% 0,17% 0,19% 0,21% 10’ 20’ 25’ Tỷ lệ phối trộn Nước CM 0,5% % 1% 2% 3% PG tạo nhũ 0,25% Pectin CMC Xanthangum

Thời gian bảo quản

95oC 100oC 115oC

15’ Đường

a. Khảo sát tỷ lệ trà:nước

Nhằm chọn ra tỷ lệ số gam lá trà trên 1 lít nước có dịch trích ly thích hợp để phối chế góp phần tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm. Tiến hành khảo sát với 4 tỷ lệ 80g/1 l nước, 90g/1 l nước, 100g/1 l nước, 110g/1 l nước ở 95o

C trong 20 phút. Bảng 2.11: Bảng khảo sát tỷ lệ trà:nước Nước (l) 1 1 1 1 Lá trà (g) 80 90 100 110 T (oC) 95 95 95 95 t (phút) 20 20 20 20 Nhận xét

b. Khảo sát thời gian và nhiệt độ trích ly

Nhằm chọn ra mức thời gian và nhiệt độ có dịch trích ly thích hợp để phối chế góp phần tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm. Tiến hành khảo sát với 4 mức nhiệt độ 75, 85, 95, 105oC ở các thời gian 10, 15, 20, 25 phút.

Bảng 2.12: Bảng khảo sát thời gian và nhiệt độ trích ly

10 15 20 25 75 85 95 105 Nhận xét c. Khảo sát tỷ lệ phối chế

Nhằm chọn ra tỷ lệ đường, acid citric và nước chanh muối thích hợp để tạo vị ngọt, vị chua và vị mặn làm tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm.

Bảng 2.13: Khảo sát hàm lượng đường phối trộn

C (%) 14 16 18 20 Trà:nước 100:1 100:1 100:1 100:1 To : t 95:20 95:20 95:20 95:20 Nhận xét t (phút) T (oC)

Bảng 2.14: Khảo sát hàm lượng acid citric phối trộn

C (%) 0,15 0,17 0,19 0,21

Trà:nước 100:1 100:1 100:1 100:1

To: t 95:20 95:20 95:20 95:20

Nhận xét

Bảng 2.15: Khảo sát tỷ lệ trà và nước chanh muối phối trộn

C (%) 0,5 1 2 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trà:nước 100:1 100:1 100:1 100:1

To: t 95:20 95:20 95:20 95:20

Nhận xét

d. Khảo sát hàm lượng phụ gia tạo nhũ

Nhằm mục đích tạo giá trị cảm quan cho sản phẩm. Tiến hành khảo sát 3 loại phụ gia là pectin, CMC, Xanthangum ở các nồng độ 0,19%, 0,21%, 0,23%, 0,25% với nghiệm thức được chọn. Dựa vào nồng độ sử dụng thấp nhất và thời gian lắng kéo dài mà không ảnh hưởng đến màu sắc, trạng thái, cấu trúc của sản phẩm.

Bảng 2.16: Khảo sát lượng pectin sử dụng.

C (%) 0,19 0,21 0,23 0,25 Trà:nước 100:1 100:1 100:1 100:1 To: t 95:20 95:20 95:20 95:20 Nhận xét Bảng 2.17: Khảo sát lượng CMC sử dụng C (%) 0,19 0,21 0,23 0,25 Trà:nước 100:1 100:1 100:1 100:1 To: t 95:20 95:20 95:20 95:20 Nhận xét

Bảng 2.18: Khảo sát lượng Xanthangum sử dụng

C (%) 0,19 0,21 0,23 0,25

Trà:nước 100:1 100:1 100:1 100:1

To: t 95:20 95:20 95:20 95:20

e. Khảo sát thời gian bảo quản

Quan sát trạng thái và màu sắc của sản phẩm từ khi sản xuất đến khi sản phẩm bị hư hỏng và quyết định có nên bổ sung phụ gia bảo quản hay không.

Sản phẩm được thanh trùng ở các mức nhiệt độ và thời gian khác nhau cũng ảnh hưởng đến thời gian bảo quản.

Bảng 2.19: Khảo sát thời gian bảo quản

95 100 115 10 15 20 25 Nhận xét Bao bì 2.3.

Mỗi sản phẩm phải chứng minh "nhan sắc" của mình qua bao bì. Bao bì là phần dễ nhìn thấy nhất của sản phẩm mang khả năng kích thích người mua. Người mua hàng muốn ở bao bì trước hết là yếu tố thẩm mỹ, "bắt mắt". Trước nhiều sản phẩm có thương hiệu xa lạ, chưa dùng bao giờ, người mua hàng bị thu hút bởi bao bì có kiểu dáng đẹp, có hình ảnh, kiểu chữ trình bày gây ấn tượng. Tiếp đến là thông tin trên bao bì. Ở mức tối thiểu, bao bì phải có những thông tin như tên nhãn hiệu, đơn vị sản xuất, thành phần, số lượng, cách sử dụng, thời gian bảo hành (đối với các sản phẩm có thời gian bảo hành)... Cuối cùng là sự tiện dụng: dễ mở, dễ sử dụng, dễ cất trữ và có thể tái sử dụng. Nhãn bao bì cho sản phẩm trà xanh chanh muối

Hình 2.1 : Nhãn bao bì

T (oC) t (phút)

Cách chọn bao b cho sản phẩm trà xanh chanh muối Phân tích sản phẩm:

Sản phẩm ở dạng lỏng.

Sản phẩm ở dạng huyền phù, lơ lửng Nhạy cảm với ánh sáng mặt trời

Tiêu chí chọn bao bì cho sản phẩm trà xanh chanh muối:

Bao bì gọn

Bao bì phải chống tiếp xúc với không khí và ánh sáng mặt trời Không có sự tương tác giữa bao bì và thực phẩm

Có thể thấy được sản phẩm bên trong Có thể tái chế được

Mẫu mã đẹp mắt

Bao bì có thể đứng được trên mặt phẳng Chịu được nhiệt độ cao khi thanh trùng

Chọn bao b th ch hợp: ao b chai thủy tinh 11] [12]

Ưu điểm: 11 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn nguyên liệu sản xuất bao bì trong tự nhiên phong phú. Tái sinh dễ dàng, không gây ô nhiễm môi trường.

Tái sử dụng nhiều lần nhưng phải có chế độ rửa chai đạt an toàn vệ sinh.

Trong suốt, khả năng truyền sáng theo các hướng duy nhất là những lợi thế cạnh tranh của chất liệu này.

t bị ăn mòn bởi môi trường kiềm và acid. Nhìn thấy được sản phẩm bên trong. Có thể thanh trùng ở nhiệt độ cao.

Không có sự tương tác từ vật liệu làm bao bì sang thực phẩm

Hình dạng chai và độ dày đồng đều giữa thành và đáy và thành phần vật liệu chế tạo thủy tinh đã tạo nên độ bền vững cho chai.

Nhược điểm:[11]

Dễ vỡ do va chạm cơ học.

Nặng, khối lượng bao bì có thể lớn hơn thực phẩm được đựng bên trong. Dẫn nhiệt kém.

Không thể in, ghi nhãn theo quy định Nhà nước lên bao bì mà có thể vẽ, sơn logo hay thương hiệu của công ty nhà máy hoặc khi sản xuất chai có thể được tạo dấu hiệu nổi trên thành chai và nếu cần chi tiết hơn thì phải dán nhãn giấy lên chai như trường hợp sản phẩm rượu, bia, nước ngọt chứa đựng trong chai.

Marketing 2.4.

2.4.1. Phân tích sản phẩm

a. Phân tích tình hình theo SWOT

Strengths (thế mạnh):

Nguồn nguyên liệu ổn định, dễ tìm, phong phú, có quanh năm. Nguyên liệu dễ bảo quản.

Máy, thiết bị đơn giản dễ tìm.

Quy trình công nghệ tương đã được khảo sát, cải tiến, thử nghiệm nhiều nên tương đối hoàn thiện.

Sản phẩm đánh vào tâm lý tốt cho sức khỏe và thẩm mĩ của người tiêu dùng.

Weaknesses (điểm yếu):

Khó kiểm soát, ổn định chất lượng nguồn nguyên liệu.

Khó kiểm soát chất lượng thành phẩm khi đưa vào sản xuất với quy mô lớn. Xử lí, kiểm soát hiện tượng lắng của một số thành phần trong sản phẩm.

Opportunities (cơ hội):

Sản phẩm mới, chưa có trên thị trường.

Số người trong độ tuổi 20 -30 ngày càng tăng. Đời sống của người dân ngày càng được cải thiện.

Nhu cầu chăm sóc sức khỏe và làm đẹp ngày càng tăng, đặc biệt là phụ nữ. Nhu cầu về nước giải khát không gas ngày càng tăng.

Threads (nguy cơ):

Sự canh tranh từ các công ty khác như: Tân Hiệp Phát,Vinamilk...với các sản phẩm gần tương tự là trà xanh vị chanh, chanh muối...

Là sản phẩm mới nên chưa có nhiều khách hàng, khách hàng còn dè dặt trong việc chọn mua sản phẩm, một số khách hàng không thích mãnh chanh muối.

Do sự suy thoái kinh tế, người dân đang thắt chặt chi tiêu nên việc bán sản phẩm sẽ gặp một số khó khăn.

b. Phân tích theo 4Ps (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Product :

Là sản phẩm mới với những nguyên liệu từ nhiên nhiên.

Sản có những hợp chất có lợi cho sức khỏe, có thể góp phần ngăn ngừa một số bệnh.

Sản phẩm phù hợp với mọi lứa tuổi.

Sản phẩm tiện dụng khi sử dụng và vận chuyển.

Price:

Là sản phẩm khá bình dân, phù hợp với đa số người dân.

Giá tương đương với một số loại nước giải khát khác trên thị trường.

Place:

Tiện dụng, dễ dàng tìm thấy ở các nơi như chợ, siêu thị, bách hóa, cửa hàng tiện lợi.

Promotion:

2.4.2. Chiến lược 4Ps

Product: phù hợp cho đối tượng khách hàng muốn tìm kiếm nước uống có thể giải khát mà còn có thể tốt cho sức khỏe.

Price: giá cả phù hợp với người tiêu dùng có thu nhập trung bình. Place: sản phẩm mang lại sự thuận tiện và năng động cho người tiêu.

Promotion: có các chương trình khuyến mãi tích điểm nhận quà tặng, bốc thăm trúng thưởng. Thực hiện các chương trình PR, tài trợ một số chương trình như: đồng hành cùng sức khỏe, con đã lớn khôn, các quỹ khuyến học….

Một phần của tài liệu công nghệ sản xuất nước trà xanh chanh muối (Trang 54 - 62)