ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THẨMĐỊNH TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CH NHÁNH NGÂÀN CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng công thương thanh xuân (Trang 45 - 53)

, ăng 3 2% doanh thu đạt được năm 2004.

g mỗi thn * 12 thán Chi phí hàn năm = Khấ

2.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THẨMĐỊNH TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CH NHÁNH NGÂÀN CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN

2.3.1 Những kết quả đạt được.

Hoạ động tndụng là nguồn thu quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh của một n gân hàng t h ươ ng mại. Chi nhánh ngân hàng Công Thương Thanh Xuân mới thành lập đư ợc 10 n ă m, là một chi nhánh ngân hàng còn non trẻ, do đó yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định dự án trong hoạt động cho vay tại ngân

hàng Công thương Thanh Xuân ngày càng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết. Chúng ta biết rằng, trên nguyên tắc, tất cả các dự án xin vay đều phải qua các bước thẩ

định kỹ càng trước khi duyệt cho vay. Tuy nhiên, đối với các món vay ngắn hạn thì việc thẩmđịnh sẽ đơn giản hơn rất nhiều so với các dự án cho vay trung và dài hạn.

Trong những năm gần đây, hoạt động thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay được các n gân hàng Công Thương nói chung và chi nhánh ngân hàng Công Thương Thanh Xuân nói riêng đặ biệt được coi trọng. Sự coi trọng ấy đã mang lại những kết quả đáng khích lệ. Nỗ lực của cán bộ thẩm định đã góp phần nâng cao chất lượ thẩm định tài chính cho vay ở n gân hàng một cách đáng kể, nhằm loạib những dự án không hiệu quả và ra quyết định đầu tư đối với những dự ánđược đánh giá là khả thi.

Chất lượng thẩm định tài chính có vai trò quyết định chất l ư ợng các khoản vay, ảh hưởng trực tiếp tới sự an toàn về nguồn vốn của n gân hàng. Điều ny có nghĩa là, khi cất lượng hoạt động thẩm định tài chính tăng lên thì việc phòng ngừa rủi ro củan gân hàng có cơở vững chắc và cóhiệu quả cao hơn. Hoạt động thẩm đ ịnh tài chính giúp gân hàng trả li câhỏi: Dự ánó hiệu quả không?ó nên cho vay không? Ngoài ra , qua việc thẩm đ ịnh tà

chính , n gân hàng có thể chỉ ra những thiếu sót của dự án, từ đ ú yêu cầu chủ đ ầu t ư có những đ iều chỉnh hợp lý đ ể tránh việc bỏ qua những cơ hội tốt trong kinh donh.

Trình độ phân tích tín dụng và công tác thẩm định tài chính ở chi hánh ngân hàngCôngThương Thanh Xuân ngày càng được quan tâm và chú trọng. Tình hình thẩm đ ịnh ti chính các dự án cho vay vn tại ch nhánh ngn hàng Côg Thương Thah Xuân đư ợc tiến hành đ ầ đ ủ và hợp lý theoột qy trình thống nhất. Trong mức uỷ quyề phán quyết của c hi nhánh, cán bộ tín dụng đó tẩm đ ịnh chủ đ ộng và đư a ra quết đ ịnh có cho vay haykhông ối với những ựán đ ầu t ằm trong mức uỷ quyền. Ch nhánh đ ó có thêm phòng quản lý rủi ro và nợ có vấn đ ề đ ể cùng song song tham gihẩm đ ịnh giúp kết

ơ n, an toàn h

n. Các cán bộ thẩm định đ ó có sự chuyên môn hoá một cách rõ rệt, phân công từng mảng công việc phù hợp với n ă ng lực của cán bộ.

2.3.2 . Hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1.Hạn chế

Bên cạnh nhữn

t quả đạ được thì công tác thẩm định dự án nói chung và công tác thẩm định tài

chính dự án nói riêng tại chi nhánh ngân hàng công Thương Thanh Xuân còn có một số những hạn chế.

Thứ nhất : Việc xem xét đánh giá từng nội dung trong quy trình thẩm định còn sơ sài, đôi lúc còn mang nặng tính hình thức và có nhiều điểm chưa hợp lý, nhiều khi công tác thẩm định còn chịu ảnh hưởng bởi mối quan hệ chủ quan giữa chi nhánh và khách hàng, hay do chỉ định theo kế hoạch Nhà nước. Kết quả là đến nay vẫn còn nhiều dự án ở tình trạng khó thu nợ hay nợ quá h

hông cókhả năng thanh toán, buộc ngân hàng phải có biện pháp tháo gỡ như gia

hạn nợ, giảm lãi suất cho vay, thu nợ gốc trước thu lãi sau,… trở thành gánh nặng đối với chi nhánh .

Thứ hai : Nội dung, phương pháp thẩm định tài chính dự án, việc sử dụng các chỉ tiêu tài chính chưa thực sự có hiệu quả. Trong thẩm định tổng vốn đầu tư cũng như cơ cấu tốc độ bỏ vốn đầu tư chi nhánh thường chấ

nhận những dự toán của chủ đầu tư đưa ra trong dự án mà chưa cân nhắc đánh giá một cách kỹ lưỡng. Điều này đôi khi gây ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của chi nhánh trong tương lai.

Việc thẩm định doanh th của dự án, thông thường cán bộ thẩm định chỉ phân tích sản phẩm có được chấp nhận trên thị trường hay không, và cho công suất tăng dần theo cảm tính hoặc thụ động theo kế hoạch của d oanh nghiệp. Cán bộ thẩm định đơn thuần chỉ đặt giả thiết về giá bán sản phẩm chủ yếu dựa vào phương pháp đơn đặt hàng, chưa thực sự tiến hành phâ tích dựa vào các yếu tố cung cầu trên thị trường. Việc xác định

chi phí và nhiều khoản mục chi phí đôi khi còn bị chi nhánh bỏ qua hoặc mặc nhiên chấp nhận định mức của chi phí do d oanh nghiệp đưa ra. Điều này sẽ gây ảnh hưởng tới độ chuẩn mực của dự án, đồ

thời sẽ tạo thêm nhiều khó khăn cho cả khách hàng và chi nhánh trong những trường hợp bất lợi của thị trường. Chi nhánh cần tránh rơi vào tình trạn này vì lợi ích của cả hai bên.

Trong thẩm định tài chính dự án, một số chỉ tiêu như NPV, IRR, DSCR,… được dựng để đánh giá, xếp hạng dự án, tuy đã được đề cập đến nhưng không được d hi nhánh sử dụng một cách thường xuyên, và nếu có thì cũng chỉ dừng lại ở giai đoạn tính toán mà chưa đi sâu vào phân tích mối quan hệ giữa chúng, chưa so sánh với các chỉ tiêu khác. Hơn nữa, giá trị thời gian của tiền không được đề cập đến trong nhiều dự án, chi nhánh chú trọng nhiều đến việc tính toán thời gian thu hồi vốn và xác định nguồn trả nợ của dự án mà chưa quan tâm đến vòng đời dự án. Chính vì vậy, chi nhán

ẽ gặp nhiều khó khăn khi thị trường có biến động về tài chính như lạm phát,

đồng tiền mất giá… Điều này sẽ tác động không nhỏ đến khả năng hoạt động tốt, có hiệu quả của chi nhánh

Thứba : Nguồn thông tin mà cán bộ thẩm định sử dụng để thẩm định dự án và thẩm định tài chính dự án còn nhiều hạn chế, độ tin cậy chưa cao. Nguồn dùng trong thẩm định vẫn chủ yếu là do d oanh nghiệp cung cấp cho chi nhánh , chính bản thân cán bộ thẩm định cũng gặp nhiều khó khăn trong việc xác định lại độ chính xác và cập nhật của các thông tin này. Nguồn thông tin này không được các cơ quan độc lập chứng nhận, do đó dễ gây ra tình trạng gian lận từ ph

hách hng để việc vay vốn của mình được thuận lợi hơn, dễ gây ra sai lệch trong

quá trình đánh giá hiệu quả tài chính của sự án và nhầm lẫn trong quyết định cho vay của chi nhánh .

Thứ tư : Tiến độ thẩm định chưa thật sự nhanh chóng và sự kết hợp giữa các phòng tín dụng, phòng nguồn vốn và phòng thẩm định trong quá trình thẩm định cò chưa chặt chẽ, chưa phát huy được hiệu quả của mình. Một số dự án còn gặp phải tình trạng thời gian thẩm định kéo dài do các phòng tiến hành thẩm định và phân tích, lập

tờ trình lên b an lãnh đạo, hoặc do việc bổ sung thông tin được đề nghị nhưng không có sự phản hồi nhanh chóng từ p

doanh nhiệp. Điều này gây ảnh hưởng không chỉ đến cơ hội đầu tư của khách

hàng mà còn tácộng đến nguồn vốn của chi nhánh ngân hàng Công Thương Thanh Xuân trong công tác cho vay.

Thứ năm : Hoạt động tái thẩm định dự án sau khi chi nhánh tiến hành giải ngân vốn vay cho d oanh nghiệp vay vốn còn chưa được quan tâm đúng mức. Một số dự án không phát huy được hiệu quả theo kỳ vọng nhưng chưa được chi nhánh đánhiá và nhìn nhận một cách khách quan, độc lập, do vậy chưa đánh giá đúng mức hiệu quả của vốn đầu tư. Việc đầu tư có hiệu quả hay không sẽ quyết định đến

năng hoàn trả vốn v

vủa d oanh nghiệp đối với ngân hàng, chi nhánh cần xem xét về vấn đề này để có thể rút ra được những kinh nghiệm quý báu trong công tác cho vay vốn để đầu tư.

2.3.2.2.Nguyên nhân Có nhiều nguyên nh

gây nên gây hạn chế cho

hất lượng thẩm định dự án trog hoạt độngcho vay tichi nhánh ngân hàngCông Thươn Thanh Xuân trong đó có cả nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân khách quan

a) Nguyên nhân chủ quan

- Thứ nht: Kế hoạchoạt đ ộng cũng nh ư chin l ư ợc kinh doanh của c hinhánh đ ều chịu sự chi phối của ngân hàng Nhà nước Việt Nam nói chung và ngn hng Cô

Thương nói riêng dẫn đ ến tính đ ộc lập của c hi nhánh còn hạn chế, c hi nhánh sẽ không tự quyết đ ịnh cho vay mà luôn chịu sự chi phối của các cấp trên theo những chỉ tiêu đ ó đ ề ra.

- Thứ hai: Hệ thống tổ chức, quản lý điều hành thẩm định tài chính còn chưa chặt chẽ. Mặc dù chi nhánh Công Thương Thanh Xuân đã thành lập Phòng thẩm định riêng nhưng do mới được thành lập, lượng cán bộ có kinh nghiệm và trình độ cao còn ít nên chưa thực sự phát huy được hiệu quả cần thiết. Hơn nữa, dự quá trình

thẩm định được tiến hành thông qua sự phối hợp của nhiều phòng chức năng nhưng sự phối hợp giữa các phòng đôi khi còn lệcạc, chưa đồng bộ, thiếu tính thống nhấtên chưapát huy được năng lực cần thiết của mình trong quá trình thẩm đnh dự án cũng như thẩm địnhài chính dự án tai chi nhánh. Chi nhánh ch ư a có sự hợp lýtrong khâu tổ chức thẩm đ ịnh, ch ư a có sự chuyên môn hoá một cách sâu sắc nên cán bộ thẩm định đ ồng thời cùng một lúc phải đ ảm nhận thêm công việc quản lý theo dõi các khoản vay dẫn đ ến hiệu quả làm việc không

, thời gian phân bổ không hợp lý. Mô hình hoạt động kết hợp giữa phòng tín dụng và phòng thẩm định cũng là một nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong khâu thẩm định tài chính vay vốn

- Thứ ba : Trình độ của cán bộ thẩm định vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu. Mặc dù chi nhánh đã có quy trình thẩm định dự án theo Bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, nhưng do trình độ năng lực của cán bộ thẩm định còn nhiều hạn chế nên nhiều khi còn thiếu sót, bỏ qua một số bước hoặc thẩm định một cách sơ sài, chiếu lệ. Đội ngũ cán bộ thẩm định đa số còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn, chỉ mới nghiên cứu công tác thẩm định tài chính dự án qua tài liệu tự nghiên cứu, tự tham khảo mà không được đào tạo một cách bài bản. Chi nhánh ngân hàng Cng Thương Thanh Xuân chưa có được một chương trìnhđo tạo phát triển tổng thho độingũ cán bộ thm định mà mới chỉ dừngli ở hnh thức tập huấn ng

gày. Mặt khác, trong khâu thẩm đ ịnh về khía cạnh kỹ thuật, các cán bộ thẩm định th ư ờng gặp rấ nhiều khó kh ă n do đ a số cán ộ đ ềutốt nghiệp những tr ư ờng đ ại họckhối kinh tế

- Thứ tư: Nguồn thông tin phục vụ cho quá trình thẩm định tài chính đầu tư chưa đầ y đủ và độ chính xác chưa cao, k hả năn g dự báo thị trường còn non yếu, v iệc áp dụng trang bị hiện đại cho công tác thẩm định còn nhiều hạn chế. Mặc dù chi nhánh ngân hàng Công Thương Thanh Xuân đã và đang được trang bị hệ thống máy tính khá đầy đủ nhưng do năng lực còn nhiều hạn chế nên các cán bộ thẩm định chưa khai thác được hết các công dụng của hệ thống máy tính trong công việc của mình,

chưa ứng dụng được thành thạo các phần mềm chuyên dụng trong công tác thẩm định. Đặc biệt công tác thẩm định tài chính cần có sự phối hợp, trao đổi thông tin g

a các ng

hàng, giữa ngân hàng và doanh nghiệp

ưng hiệnnay, sự phối hợp này còn hạn hẹp

t ồn tại nhiều vướng mắc và bất cập cả về công nghệ cũng như mức độ hợp tác của các ngân hàng.

b) Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất : Nguyên nhân từ phía khách hàng

- Hiện nay ở nhiều doanh nghiệp vốn ghi trong điều lệ chỉ là hình thức, nhiều công ty có vốn đăng ký lớn hàng tỷ đồng nhưng vốn kinh doanh thực chất lại rất ít vì khi xin giấy phép họ vay mượn vốn gửi vào ngân hàng để xin xác nhận đăng ký, khi

ợcấp giấy phép lại rút tiền ra để trả nợ, do vậy dẫn tới khi cán bộ thẩm định đánh giá cơ cấu nguồn vốn và khả năng thanh toán của Ngân hàng sẽ gặp sai sót, dẫn đến rủi ro tín dụng cao.

- T ình trạng lập dự án thiếu tính chính xác, thiếu căn cứ khoa học của chủ đầu tư đã làm cho công tác thẩm định gặp không ít khó khăn để có thể đánh giá một cách chính xác nhất các dự án đó. Một số các chủ đầu tư khi lập dự án thường chỉ tập trung vào một số những nội dung chính mang tính nghiên cứu chủ đạo, thiếu sựhợp lý cần thiết và rất chiếu lệ. Điều này một phần là do sự thiếu hụt về thông tin cũng như sự hạn chế về công nghệ, mt phần cũ

à do trnh độ còn hạn chế của các cán bộ quản

các d oanh nghiệp. Hạn chế này cũng là một nguyên nhân khách quan tác động đến chất lượng thẩm định tài chính c

chi nhánh n gân hàng.

Thứ hai : Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh

- Môi trường kinh tế thiếu ổn định và môi trường pháp lý trong hoạt động tín dụng còn nhiều hạn chế và thiếu sót.

- Môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng chưa đồng bộ: Một số văn bản pháp lý có liên quan đến vấn đề thế chấp, cầm cố vay vố

ngân hàng ở khía cạnh này hay khía cạnh khác qui định chưa đồng bộ, đầy đủ, nhất là thiếu văn bản hướng dẫn, hoặc có hướng dẫn nhưng chưa đầy đủ nên quá trình thực hiện còn nhiều khó khăn.

- Tình hình thị trường giá cả nói chung, thị trường giá cả tiền tệ nói riêng tuy đã có sự ổn định tương đối nhưng vẫn còn không ít khó khăn, nhiều bất ổn đã gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư do quy trình thẩm định vẫn chưa thực sự quan tâm đến giá trị của đồng tiền qua các thời kỳ. Thêm vào đó, các hình thức của thị trường tài chính vẫn chưa phát triển đầy đủ ở nước ta, tâm lý và thói quen đầu tư chưa hình thành rõ nét, chưa có

quaâm đúng mức ớ các yếu ốtác động tới quy m dòng tiền của doanh nghiệp. Do đó, việc thẩm định tài chính dự án vẫn chưa có được một căn bản hoàn hảo để phát triển và hoàn tiện được

- H ơ n na, Nà n ưc vẫn ch ư a có sự quan tâm đ n mức về lĩnh vự kếoán, kiểm toán, thống kê của cácoanh

hiệp. Do vậy một loạt những báo cáo tàihính trình lên Ngân hàng đ ể thẩm đ ịnh dự án đ ầu t ư có đ ộ tin cậy không cao, gây ảnh h ư ởng trực tiếp đ ến đ ọ chính xác trong quá trìh thẩm đ nh.

Trước những hạn chế và nguyên nhân đó, c hương tiếp theo đây của đề tài sẽ đưa ra những định hướng hoạt độngkinh doanh nói chung và định hướng hoạt động thẩm định tài chính nói ri ê

của c hinhánh, đồng thời nêu ra các giải pháp khắc phục giúp cho hoạt động thẩm định tài chính hoạ động cho vay tại c hi nhánh ngân hàng Côn

ương Thanh Xuân đạt kết quả cao trong tương lai

CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂN

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng công thương thanh xuân (Trang 45 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w