- Bệnh nhân hoàn toàn tự nguyện tham gia vào nghiên cứu.
- Mọi thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu được giữ bí mật. - Nghiên cứu được sự đồng ý của hội đồng khoa học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
Hỏi bệnh, khám lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng
Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống
Tính chỉ số HOMA - IR
Xơ gan có RLDNG Xơ gan có GMBT
Xử lý và phân tích số liệu
Xơ gan có kháng insulin Xơ gan không kháng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn (n = 62) (%) Tuổi < 40 6 9,7 40 - 60 40 64,5 > 60 16 25,8 Nhận xét:
- Nhóm tuổi 40 - 60 chiếm tỷ lệ cao nhất (64,5%), thấp nhất ở nhóm tuổi < 40 (9,7%).
93,5%
6,5% Nam Nữ
Biểu đồ 3.1: Đặc điểm về giới của đối tượng nghiên cứu
Nhận xét:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn < 1 năm 18 29 1 - 3 năm 32 51,6 > 3 năm 12 19,4 Nhận xét: - - (19,4%). (n = 62 ) (%) 56 90,3 8 12,9 55 88,7 41 61,1 55 88,7 50 80,6 51 82,3 Gan to 19 30,6 18 29,0 Nhận xét: - T , v , p , c .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn SGPT (U/l) 492,0 12,9 89,4 ± 99,8 GGT (U/l) 893,0 18,0 212,5 ± 201,1 (T/l) 5,7 1,7 3,28 ± 0,84 (g/l) 160,0 43,0 97,4 ± 25,0 (G/l) 15,5 2,1 6,31 ± 3,21 (G/l) 336,0 24 96,95 ± 51,12 Glucose (mmol/l) 6,9 3,4 5,72 ± 0,86 Insulin (µU/ml) 143 2 18,22 ± 24,42 Nhận xét: - .
Bảng 3.5. Nguyên nhân xơ gan của đối tượng nghiên cứu
Nguyên nhân xơ gan Số bệnh nhân (n = 62) Tỷ lệ (%) Rượu 38 61,3 Virus 12 19,4 Rượu và virus 12 19,4 Nhận xét: - (61,3%).
- Xơ gan do virus và do rượu phối hợp virus chiếm tỷ lệ tương đương nhau (19,4%).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
B 23 37,1
C 31 50,0
Nhận xét:
- ,
50,0%. Bệnh nhân xơ gan Child A gặp với tỷ lệ ít hơn 12,9%.
30,6%
69,4%
Xơ gan có GMBT Xơ gan có RLDNG
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose của đối tượng nghiên cứu
Nhận xét:
- Xơ gan có rối loạn dung nạp glucose chiếm tỷ lệ cao hơn hẳn so với xơ gan có glucose máu bình thường (69,4% so với 30,6%).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
- Bệnh nhân xơ gan có tỷ lệ kháng insulin là 53,2%, cao hơn so với bệnh nhân xơ gan không kháng insulin (46,8%).
3.2. Liên quan giữa đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứu với rối loạn dung nạp glucose và kháng insulin
3.2.1. Liên quan giữa đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu với rối loạn dung nạp glucose
Bảng 3.8. Liên quan giữa nhóm tuổi với rối loạn dung nạp glucose
(n = 43) (n = 19) p (%) (%) < 40 4 66,7 2 33,3 > 0,05 40 - 60 28 70 12 30 > 60 11 68,8 5 31,2 X ± SD 52,42 ± 10,08 51,16 ± 12,37 > 0,05 Nhận xét:
- Các nhóm tuổi đều có tỷ lệ RLDNG cao, cao nhất ở nhóm tuổi 40 - 60 (70%). Tuy nhiên không có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi với
rối loạn dung nạp glucose (p > 0,05).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn n % n % Nam 40 93,0 18 94,7 > 0,05 3 7,0 1 5,3 Nhận xét:
- Không có sự khác biệt về tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose theo giới ở bệnh nhân xơ gan với p > 0,05.
Bảng 3.10. Liên quan giữa thời gian phát hiện bệnh với rối loạn dung nạp glucose Thời gian (n = 43) (n = 19) p (%) (%) < 1 năm 16 88,9 2 11,1 > 0,05 1 - 3 năm 21 65,6 11 34,4 > 3 năm 6 50 6 50 Nhận xét:
- Thời gian phát hiện bệnh xơ gan không ảnh hưởng đến tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose (p > 0,05).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
Rượu + Virus 9 75 3 25
Nhận xét:
- Xơ gan do rượu phối hợp virus có tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose cao (75%). - Không có sự khác biệt về các nguyên nhân xơ gan với tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose với p > 0,05.
Bảng 3.12. Liên quan giữa mức độ xơ gan theo Child - Pugh với rối loạn dung nạp glucose Child - Pugh (n = 43) (n = 19) p (%) (%) A 4 50 4 50 > 0,05 B 16 69,6 7 30,4 C 23 74,2 8 25,8 Nhận xét:
- Tỷ lệ RLDNG tăng lên cùng với mức độ xơ gan theo Child - Pugh. Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn n % n % Cổ trướng Có 35 70,0 15 30,0 > 0,05 Không 8 66,7 4 33,3 Tĩnh mạch cửa Giãn 26 72,2 10 27,8 > 0,05 Không giãn 17 65,4 9 34,6 Gan teo Có 13 72,2 5 27,8 > 0,05 Không 30 68,2 14 31,8 Nhận xét:
- Không có mối liên quan giữa cổ trướng, tĩnh mạch cửa và hình thái gan teo với rối loạn dung nạp glucose (p > 0,05).
(n = 43) (n = 19) p Glucose (mmol/l) 5,98 ± 0,60 5,14 ± 1,09 < 0,05 Insulin (µU/ml) 22,57 ± 27,66 8,39 ± 9,41 < 0,05 : - < 0,05. - < 0,05.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn > 0,05 40 - 60 24 60,0 16 40,0 > 60 5 31,2 11 68,8 : - ưới - 60%. - > 0,05. 3.16. p n % n % Nam 32 55,2 26 44,8 > 0,05 1 25,0 3 75,0 : - 25%). Sự
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn < 1 năm 10 55,6 8 44,4 > 0,05 1 - 3 năm 17 53,1 15 46,9 > 3 năm 6 50 6 50 : - T 1 năm cao h 1 - 3 năm.
- Không có mối liên quan giữa thời gian phát hiện bệnh xơ gan và kháng insulin (p > 0,05).
Bảng 3.18.
Nguyên nhân xơ gan insulin p
n % n % 20 52,6 18 47,4 > 0,05 Virus 5 41,7 7 58,3 + Virus 8 66,7 4 33,3 Nhận xét: - T 66,7%).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
Nhận xét:
- S về - Pugh với kháng
insulin < 0,05.
Bảng 3.20. a một số
Đặc điểm về siêu âm Kháng insulin
Không kháng insulin p n % n % Cổ trướng Có 27 54,0 23 46,0 > 0,05 Không 6 50,0 6 50,0 Tĩnh mạch cửa Giãn 23 63,9 13 36,1 < 0,05 Không giãn 10 38,5 16 61,5 Gan teo Có 14 78,8 4 22,2 < 0,05 Không 19 43,2 25 56,8 Nhận xét: - insulin (p > 0,05).
- Đa số bệnh nhân giãn tĩnh mạch cửa có tình trạng kháng insulin (63,9%).
< 0,05. -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn HOMA - IR Bilirubin TP (µmol/l) 0,21 Y = 4,74 + 0,01*X 0,437 Prothrombin (%) 0,22 Y = 0,65 + 0,07*X 0,045 SGOT (U/l) 0,10 Y = 3,84 + 0,005*X 2,216 SGPT (U/l) 0,03 Y = 4,82 - 0,002*X 0,401 Insulin (µU/ml) 0,99 Y = 0,07 + 0,25*X < 0,0001 Glucose (mmol/l) 0,08 Y = - 1,23 + 0,6*X 0,258
Biểu đồ 3.3: Biểu đồ tương quan giữa HOMA - IR với insulin máu lúc đói
Nhận xét:
- Có mối tương quan chặt chẽ giữa Insulin máu lúc đói với chỉ số HOMA - IR.
- Chưa thấy có sự tương quan giữa chỉ số HOMA - IR với các chức năng gan và glucose máu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
gan cao nhất (64,5%), trong khi đó nhóm tuổi dưới 40 chỉ chiếm có 9,7% và nhóm tuổi trên 60 chiếm 25,8%. Có nhiều cách chia tuổi của đối tượng nghiên cứu thành các nhóm khác nhau, tuy nhiên chúng tôi áp dụng cách chia tuổi thành 3 nhóm chính (< 40, 40 - 60 và > 60) để tiện lợi cho quá trình so sánh, đánh giá tuổi của bệnh nhân trong quá trình nghiên cứu. Hiện nay một số nghiên cứu trong nước cũng áp dụng cách chia tuổi của bệnh nhân xơ gan thành 3 nhóm như vậy [11]. Qua
9,7%). - 12,1% [11] - 5 - dưới 9,2% [4] - -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
.
* Về giới
Nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện trên 62 bệnh nhân, trong đó tổng số nam giới là 58 chiếm tỷ lệ 93,5% và nữ giới là 4 chiếm tỷ lệ 6,5% (biểu đồ 3.
94,4%/5,6% [7]. Nghiên cứu của Đồng Đức Hoàng có 97,05% bệnh nhân xơ gan là nam giới, trong khi đó nữ giới chỉ có 2,95% [10]. Còn theo Phạm Thị Thùy nam giới có tỷ lệ xơ gan là 88% cao hơn hẳn so với nữ giới là 12% [19]. Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với các tác giả khác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn - 19,3% [11]. (bảng 3.3, bảng 3.4). gan. . 29,0%. Cố trướng là biểu hiện thường gặp ở bệnh nhân xơ gan, đặc biệt là xơ gan giai đoạn mất bù. Cổ trướng được định nghĩa là sự tích tụ của chất lỏng bệnh lý trong các khoang phúc mạc. Theo thống kê ở Mỹ có khoảng 85% bệnh nhân xơ gan có cổ trướng [74].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
có sự suy giảm rõ rệt. Tỷ lệ PT bình thường từ 70 - 140%, dưới 70% là giảm. Ở bệnh nhân xơ gan do dinh dưỡng kém và giảm hấp thu mỡ làm giảm đi nồng độ muối mật ở ruột gây kém hấp thu vitamin K, vì vậy làm giảm nồng độ prothrombin trong máu, do đó có bệnh nhân tỷ lệ PT chỉ còn 22%. Một số chỉ số xét nghiệm huyết học, sinh hóa khác cũng có sự thay đổi nhiều vì phần lớn các bệnh nhân xơ gan trong nghiên cứu của chúng tôi ở giai đoạn nặng.
là đa số bệnh nhân xơ gan khi vào viện đều có những biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng điển hình [10], [11], do đó tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong chẩn đoán bệnh xơ gan.
4.1.4. Đặc điểm về nguyên nhân xơ gan của đối tượng nghiên cứu
Xơ gan có rất nhiều nguyên nhân, trong đó hai nguyên nhân thường gặp là nghiện rượu và viêm gan virus. Các nguyên nhân khác (xơ gan mật, xơ gan do các nguyên nhân chuyển hóa..) gặp với tỷ lệ ít hơn. Trong nghiên cứu này, chúng tôi chỉ xem xét đến nguyên nhân nghiện rượu và virus. Có những bệnh nhân nghiện rượu và xét nghiệm virus viêm gan (+), có những bệnh nhân nghiện rượu và xét nghiệm virus viêm gan (-).
, chiếm tỷ lệ 61,3%. Tiếp đến là xơ gan do rượu và do rượu phối hợp virus chiếm tỷ lệ tương đương nhau 19,4%. K
60%, xơ gan do virus 13,3% và xơ gan do rượu phối hợp virus là 23,3% [6]; nghi Hoàng [10]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
.
Những năm gần đây hiểu biết về viêm gan virus đã tăng lên nhiều. Qua các kênh thông tin khác nhau người dân đã biết về đường lây và mức độ nguy hiểm của bệnh nên có ý thức phòng tránh tốt. Các phương pháp điều trị cũng đã hiệu quả hơn chính vì thế tỷ lệ bệnh nhân mang virus viêm gan đã giảm hơn so với trước.
4.1.5.
Để đánh giá mức độ nặng nhẹ của xơ gan chúng tôi dựa vào bảng điểm phân loại của Child - Pugh. Tiêu chuẩn phân loại này được áp dụng lần đầu năm 1964, đến năm 1973 thì được sửa đổi bổ sung và được sử dụng rộng rãi cho đến nay. Sau khi thu thập thông tin theo 5 tiêu chí của bảng điểm chúng tôi đã tính toán, phân loại và thấy rằng các bệnh nhân xơ
nh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
44,3 46,8% [39].
,
.
4.1.6. Đặc điểm về tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose
Trong nghiên cứu này chúng tôi chẩn đoán rối loạn dung nạp glucose dựa vào tiêu chuẩn của ADA (2013): nồng độ glucose máu sau 2 giờ uống 75g glucose pha trong 200 ml nước đun
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
cả khi đã có đái tháo đường. Chính vì vậy, việc đánh giá và phát hiện rối loạn dung nạp glucose ở bệnh nhân xơ gan chủ yếu dựa vào nghiệm pháp dung nạp đường huyết.
Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose ở bệnh nhân xơ gan có khác nhau trong các nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Alexander S. Petrides là có 60 - 80% bệnh nhân xơ gan có rối loạn dung nạp glucose [22]. Nhưng khác với nghiên cứu của một số tác giả khác như:
.
[44].
35% [63].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
nguyên nhân của nó vẫn chưa được biết rõ [22 insulin
-
- [39].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn - , có độ chính xác cao. - IR - - glucose. - -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
53,2% và 29 bệnh nhân xơ gan không kháng insulin chiếm tỷ lệ 46,8%. Như vậy, cách xác định tình trạng kháng insulin dựa vào chỉ số HOMA - IR trong nghiên cứu của chúng tôi đã chứng minh được sự hiện diện của kháng insulin ở bệnh nhân xơ gan và kháng insulin chiếm tỷ lệ tương đối cao trong
: Garcia (48,7%), Takumi Kawaguchi (57%) [36], [72].
4.2. Liên quan giữa đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứu với rối loạn dung nạp glucose
4.2.1. Liên quan giữa tuổi và giới với rối loạn dung nạp glucose
* Về tuổi
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở bảng 3.8 cho thấy các nhóm tuổi có tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose cao, trong đó cao nhất ở nhóm tuổi 40 - 60 (70%), tuy nhiên không có sự khác biệt về tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose giữa các nhóm tuổi dưới 40, 40 - 60 và trên 60 với p > 0,05.
So sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Hội trên 83 bệnh nhân xơ gan thì tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose cũng không có mối liên quan với các nhóm tuổi [11]. Phân tích hồi quy trong nghiên cứu của tác giả Jung Won Yun trên 75 bệnh nhân được chẩn đoán gan nhiễm mỡ không do rượu cho thấy tuổi là yếu tố độc lập với rối loạn dung nạp glucose [47]. Nhưng khác với nghiên cứu của Muller và cộng sự trên 108 bệnh nhân xơ gan, trong nghiên cứu này tác giả đã tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa giữa tuổi cao với tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose, trong đó tuổi cao làm tăng tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose và bệnh nhân tuổi cao tỷ lệ rối loạn dung nạp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
Đối với bệnh nhân xơ gan, các nghiên cứu cũng cho thấy không có mối liên quan giữa giới và tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose. Nghiên cứu của Custro N và cộng sự trên 145 bệnh nhân xơ gan do viêm gan virus B và C cho thấy tỷ lệ giảm dung nạp glucose tăng lên ở các đối tượng nghiên cứu nhưng không phụ thuộc vào giới tính [30]. Nghiên cứu của Shuvankar Mukherjee trên 161 bệnh nhân có bệnh gan mạn tính, trong đó có 71 nam (60,7%), 8 nữ (42,1%) có tình trạng suy giảm dung nạp glucose. Kết quả cũng đã chứng minh suy giảm dung nạp glucose không liên quan với giới tính của bệnh (p = 0,303) [71]. Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose ở nam giới là 93% cao hơn hẳn so với ở nữ giới 7%, tuy nhiên sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Kết quả này có thể do sự chênh lệch về tỷ lệ mắc bệnh giữa hai giới trong đó tỷ lệ bệnh nhân nữ trong nghiên cứu còn quá ít (4 bệnh nhân).
4.2.2. Liên quan giữa thời gian phát hiện bệnh xơ gan với rối loạn dung nạp glucose
Qua nghiên cứu trên 62 bệnh nhân chúng tôi nhận thấy rằng tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose giảm dần theo thời gian phát hiện bệnh xơ gan. Bệnh