1. Khỏi niệm về bài giảng điện tử:
Bài giảng điện tử là hỡnh thức giảng dạy, học tập dựa trờn sự hỗ trợ của cỏc phương tiện cụng nghệ thụng tin và truyền thụng. Cỏc hỡnh thức ứng dụng bài giảng điện tử cú thể chia thành:
- Computer-based learning (dạy học dựa vào mỏy tớnh, thường trờn lớp): Bài giảng trờn lớp cú một số khai thỏc ứng dụng CNTT dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn (sự tương tỏc người học-mỏy cũn hạn chế).
- E-learning (computer-based training hay web-based training, học qua mạng): Sử dụng mỏy tớnh và qua mạng để tự học cỏc bài giảng mà giỏo viờn soạn sẵn (tớnh tương tỏc cao).
Vào đầu những năm 1960, cỏc giỏo sư tõm lý học của đại học Stanford Patrick Suppes và Richard C. Atkinson đó thử nghiệm với việc dựng mỏy tớnh dạy toỏn và đọc cho trẻ em tiểu học tại East Palo, California. Chương trỡnh giỏo dục cho tài năng trẻ của Standfors được bắt nguồn từ những thử nghiệm ban đầu này.
Từ năm 1993, William D. Graziadei đó miờu tả một bài giảng truyền tải của mỏy tớnh, hướng dẫn và đỏnh giỏ dự ỏn sử dụng thư điện tử. Năm 1997, ụng cụng bố một bài bỏo miờu tả sự phỏt triển một chiến lược tổng thể cho việc quản lý và phỏt triển khúa học dựa trờn cụng nghệ cho hệ thống giỏo dục. ễng cho rằng cỏc sản phẩm phải dễ sử dụng, duy trỡ, vận chuyển, nhõn rộng,
cú khả năng mở rộng, và giỏ cả phải chăng, và chỳng phải cú khả năng thành cụng cao trong dài hạn với hiệu quả về chi phớ.
Năm 1997, William D. Graziadei, Sharon Gallagher, Ronald N. Brown, Joseph Sasiadek đó xõy dựng một hệ thống và cụng bố một bài bỏo với tựa đề "Xõy dựng hệ thống dạy và học đồng bộ và khụng đồng bộ: khai thỏc một giải phỏp hệ thống quản lý cỏc lớp học và khúa học". Họ miờu tả một quỏ trỡnh tại đại học State University of New York trong việc định giỏ cỏc sản phẩm và phỏt triển chiến lược tổng thể cho việc quản lý và phỏt triển cỏc khúa học dựa trờn cụng nghệ trong việc dạy và học. Sản phẩm này dễ sử dụng, duy trỡ, vận chuyển, nhõn rộng, cú khả năng mở rộng, và chỳng phải cú khả năng thành cụng cao trong dài hạn. Ngày nay nhiều cụng nghệ cú thể, hoặc đang được sử dụng trong BGĐT, từ blogs đến kết hợp phần mềm, ePortfolios, và cỏc lớp học ảo. Hầu hết cỏc tỡnh huống BGĐT sử dụng sự kết hợp cỏc cụng nghệ này. Vào khoảng năm 2002 trở về trước, cỏc tài liệu nghiờn cứu, tỡm hiểu về BGĐT ở Việt Nam khụng nhiều. Trong hai năm 2003-2004, việc nghiờn cứu BGĐT ở Việt Nam đó được nhiều đơn vị quan tõm hơn. Gần đõy cỏc hội nghị, hội thảo về cụng nghệ thụng tin và giỏo dục đều cú đề cập nhiều đến vấn đề BGĐT và khả năng ỏp dụng vào mụi trường đào tạo ở Việt Nam.
2.
Tớnh khoa học của Bài giảng điện tử:
- Trỡnh bày được bài giảng một cỏch ngắn gọn, dễ hiểu, cú liờn kết để đi tới cỏc mục khỏc nhau một cỏch dễ dàng.
- Giỳp người học cú khả năng tự học mọi lỳc, mọi nơi. - Dễ dàng chia sẻ, public.
- Hệ thống đào tạo từ xa sử dụng BGĐT cú thể dễ dàng quản lý, đỏnh giỏ học viờn...
- Kết hợp được audio, video, hỡnh ảnh... giỳp bài giảng trực quan hơn.
3. Tớnh kinh tế của chương trỡnh BGĐT:
So với phương phỏp giỏo dục truyền thống, sử dụng BGĐT sẽ tiết kiệm được nhiều chi phớ:
- Chi phớ in sao tài liệu, bài giảng...
- Giảng viờn sẽ cảm thấy bớt mệt mỏi hơn khi đứng giảng nhiều giờ - Sử dụng E-learning sẽ tiết kiệm được nhiều chi phớ như: thuờ phũng
dạy, đi lại, tổ chức thi...
- Chi phớ để bổ sung, update kho dữ liệu cũng sẽ nhỏ hơn so với việc đớnh chớnh, tỏi bản một cuốn sỏch.
4. Tỡnh hỡnh phỏt triển và ứng dụng BGĐT trờn thế giới và Việt Nam:
Hiện nay BGĐT ngày càng phỏt huy được ưu thế trong việc dạy và học, xu hướng phỏt triển của BGĐT là phỏt triển và xõy dựng hệ thống E-learning. E-learning phỏt triển khụng đồng đều tại cỏc khu vực trờn thế giới. E-learning phỏt triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ. Ở chõu Âu E-learning cũng rất cú triển vọng, trong khi đú chõu Á lại là khu vực ứng dụng cụng nghệ này ớt hơn. Tại Mỹ, dạy và học điện tử đó nhận được sự ủng hộ và cỏc chớnh sỏch trợ giỳp của Chớnh phủ ngay từ cuối những năm 90. Theo số liệu thống kờ của Hội Phỏt triển và Đào tạo Mỹ (American Society for Training and Development, ASTD), năm 2000 Mỹ cú gần 47% cỏc trường đại học, cao đẳng đó đưa ra cỏc dạng khỏc nhau của mụ hỡnh đào tạo từ xa, tạo nờn 54.000 khoỏ học trực tuyến. Theo cỏc chuyờn gia phõn tớch của Cụng ty Dữ liệu quốc tế (International Data Corporation, IDC), cuối năm 2004 cú khoảng 90% cỏc
trường đại học, cao đẳng Mỹ đưa ra mụ hỡnh E-learning, số người tham gia học tăng 33% hàng năm trong khoảng thời gian 1999 - 2004. E-learning khụng chỉ được triển khai ở cỏc trường đại học mà ngay ở cỏc cụng ty việc xõy dựng và triển khai cũng diễn ra rất mạnh mẽ. Cú rất nhiều cụng ty thực hiện việc triển khai E-learning thay cho phương thức đào tạo truyền thống và đó mang lại hiệu quả cao. Do thị trường rộng lớn và sức thu hỳt mạnh mẽ của E-learning nờn hàng loạt cỏc cụng ty đó chuyển sang hướng chuyờn nghiờn cứu và xõy dựng cỏc giải phỏp về E-learning như: Click2Learn, Global Learning Systems, Smart Force...
Trong những năm gần đõy, chõu Âu đó cú một thỏi độ tớch cực đối với việc phỏt triển cụng nghệ thụng tin cũng như ứng dụng nú trong mọi lĩnh vực kinh tế - xó hội, đặc biệt là ứng dụng trong hệ thống giỏo dục. Cỏc nước trong Cộng đồng chõu Âu đều nhận thức được tiềm năng to lớn mà cụng nghệ thụng tin mang lại trong việc mở rộng phạm vi, làm phong phỳ thờm nội dung và nõng cao chất lượng của nền giỏo dục.
Cụng ty IDC ước đoỏn rằng thị trường E-learning của chõu Âu sẽ tăng tới 4 tỷ USD trong năm 2004 với tốc độ tăng 96% hàng năm. Ngoài việc tớch cực triển khai E-learning tại mỗi nước, giữa cỏc nước chõu Âu cú nhiều sự hợp tỏc đa quốc gia trong lĩnh vực E-learning. Điển hỡnh là dự ỏn xõy dựng mạng xuyờn chõu Âu EuroPACE. Đõy là mạng E-learning của 36 trường đại học hàng đầu chõu Âu thuộc cỏc quốc gia như Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ, Anh, Phỏp cựng hợp tỏc với cụng ty E-learning của Mỹ Docent nhằm cung cấp cỏc khoỏ học về cỏc lĩnh vực như khoa học, nghệ thuật, con người phự hợp với nhu cầu học của cỏc sinh viờn đại học, sau đại học, cỏc nhà chuyờn mụn ở chõu Âu.
Tại chõu Á, E-learning vẫn đang ở trong tỡnh trạng sơ khai, chưa cú nhiều thành cụng vỡ một số lý do như: cỏc quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liờu, sự ưa chuộng đào tạo truyền thống của văn húa chõu Á, vấn đề ngụn ngữ khụng đồng nhất, cơ sở hạ tầng nghốo nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia chõu Á. Tuy vậy, đú chỉ là những rào cản tạm thời do nhu cầu đào tạo ở chõu lục này cũng đang trở nờn ngày càng khụng thể đỏp ứng được bởi cỏc cơ sở giỏo dục truyền thống buộc cỏc quốc gia chõu Á đang dần dần phải thừa nhận tiềm năng khụng thể chối cói mà E-learning mang lại. Một số quốc gia, đặc biệt là cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển hơn tại chõu ỏ cũng đang cú những nỗ lực phỏt triển E-learning tại đất nước mỡnh như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,Trung Quốc,...
Ở Việt Nam gần đõy cỏc hội nghị, hội thảo về cụng nghệ thụng tin và giỏo dục đều cú đề cập nhiều đến vấn đề E-learning và khả năng ỏp dụng vào mụi trường đào tạo ở Việt Nam như: Hội thảo nõng cao chất lượng đào tạo ĐHQGHN năm 2000, Hội nghị giỏo dục đại học năm 2001 và gần đõy là Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nhất về nghiờn cứu phỏt triển và ứng dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II về nghiờn cứu phỏt triển và ứng dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng ICT/rda 9/2004, và hội thảo khoa học “Nghiờn cứu và triển khai E- learning” do Viện Cụng nghệ Thụng tin (ĐHQGHN) và Khoa Cụng nghệ Thụng tin (Đại học Bỏch khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu thỏng 3/2005 là hội thảo khoa học về E-learning đầu tiờn được tổ chức tại Việt Nam.
Cỏc trường đại học ở Việt Nam cũng bước đầu nghiờn cứu và triển khai E-learning. Một số đơn vị đó bước đầu triển khai cỏc phần mềm hỗ trợ đào tạo và cho cỏc kết quả khả quan: Đại học Cụng nghệ - ĐHQGHN, Viện CNTT - ĐHQGHN, Đại học Bỏch Khoa Hà Nội, ĐHQG TP. HCM, Học viện Bưu
chớnh Viễn thụng,... Gần đõy nhất, Trung tõm Tin học Bộ Giỏo dục & Đào tạo đó triển khai cổng E-learning nhằm cung cấp một cỏch cú hệ thống cỏc thụng tin E-learning trờn thế giới và ở Việt Nam. Bờn cạnh đú, một số cụng ty phần mềm ở Việt Nam đó tung ra thị trường một số sản phẩm hỗ trợ đào tạo đào tạo. Tuy cỏc sản phẩm này chưa phải là sản phẩm lớn, được đúng gúi hoàn chỉnh nhưng đó bước đầu gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển E-learning ở Việt Nam.
Việt Nam đó gia nhập mạng E-learning chõu ỏ (Asia E-learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ Giỏo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Cụng nghệ, trường Đại học Bỏch Khoa, Bộ Bưu chớnh Viễn Thụng...
Điều này cho thấy tỡnh hỡnh nghiờn cứu và ứng dụng loại hỡnh đào tạo này đang được quan tõm ở Việt Nam. Tuy nhiờn, so với cỏc nước trong khu vực E-learning ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu cũn nhiều việc phải làm mới tiến kịp cỏc nước. Mặt khỏc, Việt Nam cũn nhiều khú khăn trong việc phổ cập tin học cũng như xõy dựng mạng lưới internet chất lượng cao tới cỏc vựng miền trong cả nước.