Đỏnh giỏ chung về nguồn nhõn lực trong ngành cụng nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp Thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên giai đoạn từ năm 2012 đến 2020 (Trang 92 - 121)

5. Kết cấu của luận văn

3.2.3.Đỏnh giỏ chung về nguồn nhõn lực trong ngành cụng nghiệp

phố Thỏi Nguyờn

3.2.3.1. Kết quả đạt được và nguyờn nhõn

+ Kết quả đạt được: Trờn địa bàn Thành phố về số lượng nguồn nhõn lực tương đối dồi dào, trẻ về tuổi đời. Về chất lượng nguồn nhõn lực trẻ, đỏp ứng tốt về mặt thể lực. Trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ thuật dần dần được nõng lờn, cơ cấu nguồn nhõn lực mới chỉ đỏp ứng nhu cầu trước mắt và đang cú chuyển biến để phự hợp với sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp.

+ Nguyờn nhõn đạt được: Trước tiờn là chế độ đói ngộ, khuyến khớch về vật chất, tinh thần cú tỏc dụng động viờn tinh thần làm việc của người lao động. Cỏc quỹ lương cú quy chế rừ ràng, cỏc phỳc lợi đều được chi tiết và cụ thể đến từng đối tượng, đảm bảo được tớnh cụng bằng, cụng khai và mang tớnh nhõn văn. Từ đú đó tạo nờn động lực tốt trong cụng việc cũng như tỏi tạo sức lao động. Thứ hai, tỏc phong cụng nghiệp của lónh đạo, cỏn bộ, cụng chức, viờn chức và người cụng nhõn thể hiện rừ trong tỏc phong làm việc, tớnh kỷ luật nghiờm. Xõy dựng nề nếp làm việc, giỏ trị văn húa được phỏt huy thể hiện ý thức xõy dựng tập thể, mỗi cỏ nhõn đều sẵn sàng làm việc tinh thần cao nhất, dỏm chịu trỏch nhiệm về kết quả cụng việc, luụn cú thức tự học hỏi để vươn lờn.

3.2.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyờn nhõn + Những tồn tại, hạn chế

- Nguồn nhõn lực cú thể đỏp ứng đủ nhu cầu cho cỏc ngành, nhưng chất lượng rất thấp, đặc biệt là trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật ở cỏc doanh nghiệp chưa được sử dụng hợp lý; Lực lượng lao động cú tay nghề giỏi và cao cũn thiếu; Lực lượng lao động chủ yếu là lao động phổ thụng. Lực lượng lónh đạo, nhà quản lý chưa được đào tạo đầy đủ về quản lý, đặc biệt là quản lý

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

kinh tế nờn khụng đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc và vị trớ đảm nhận. Phần lớn chưa qua đào tạo chuyờn mụn, kinh nghiệm làm việc rất hạn chế, sự vận dụng thực tiễn khụng rừ rệt. Phỏt triển nguồn nhõn lực, nhất là nguồn nhõn lực cú chất lượng cao cho sự phỏt triển của cỏc ngành nghề cụng nghiệp cũn nhiều bất cập đú là:

Một là, việc chuẩn bị nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn kỹ thuật thụng qua giỏo dục, đào tạo chưa phự hợp cả về quy mụ, cơ cấu, tốc độ và chất lượng.

Hai là, nhịp điệu tăng giữa cỏc nhúm chia theo kỹ năng đào tạo chưa gắn với quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội nờn cấu trỳc của lao động đó qua đào tạo chia theo kĩ năng cũn bất hợp lý. Tỡnh hỡnh này đó làm mất cõn đối nghiờm trọng trong quan hệ cung - cầu lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật theo cơ cấu trỡnh độ lành nghề. Số lao động cú trỡnh độ cao đẳng, đại học, sau đại học tăng nhưng thực tế phần lớn họ lại khụng được sử dụng đỳng với mục đớch đào tạo, phải làm trỏi ngành trỏi nghề hoặc bị thất nghiệp.

Ba là, chất lượng đầu ra của nguồn nhõn lực ở cỏc bậc giỏo dục phổ thụng, dạy nghề, trung học chuyờn nghiệp, cao đẳng, đại học, thậm chớ trờn đại học nhỡn chung cũn thấp cả về thể lực, trớ lực và kỹ năng nghề nghiệp, kỷ luật lao động, đạo đức làm nghề và sự hiểu biết về phỏp luật. Nhiều học sinh tốt nghiệp ra trường cũn chậm thớch ứng với nền kinh tế - xó hội và thường phải học thờm một số kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp ớt nhất từ 6 đến 12 thỏng mới cú cơ hội được tuyển dụng.

Bốn là, cơ cấu ngành nghề đào tạo chia theo kỹ năng đào tạo cũng chưa đỏp ứng được nhu cầu thực tế sử dụng nguồn nhõn lực cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, đặc biệt là trong giai đoạn cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ hiện nay.

- Sự phõn bố và sử dụng nguồn nhõn lực cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cũn nhiều bất cập so với yờu cầu và tiềm năng phỏt triển, giữa khu vực sản xuất vật chất và khu vực sản xuất phi vật chất, giữa cỏc đơn vị hành chớnh

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

chưa hợp lý. Chớnh tỡnh trạng này đó làm hạn chế việc đưa tiến bộ khoa học và cụng nghệ vào sản xuất.

- Cơ chế chớnh sỏch đào tạo, đào tạo bổ sung, tuyển dụng và sử dụng nguồn nhõn lực cũng như chế độ tiền lương, tiền cụng, chế độ đói ngộ với lực lượng lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cũng cũn nhiều bất cập, đặc biệt là đội ngũ những người cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật và tay nghề cao cú khả năng hội nhập và thớch ứng trước những đũi hỏi của nền kinh tế thị trường trong giai đoạn mới và những đũi hỏi của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại hoỏ đất nước. Vỡ vậy, khụng tạo ra sức thu hỳt, sự lụi cuốn lực lượng lao động loại này.

- Nhu cầu lớn về lao động cú trỡnh độ kỹ thuật, cú tay nghề cao: Hiện nay nhu cầu lao động cú trỡnh độ kỹ thuật, cú tay nghề cao, thợ lành nghề tại cỏc doanh nghiệp, cỏc khu cụng nghiệp, ngày càng tăng khiến cho hệ đào tạo nghề đó và đang thu hỳt được đụng đảo học sinh vào học. Số học sinh vào cỏc trường nghề hiện nay tuy đó tăng lờn nhiều về số lượng nhưng lại chưa mạnh về chất, cho thấy cơ cấu đào tạo đó cú sự chuyển hướng tớch cực sang đào tạo nghề, đặc biệt là cỏc ngành nghề sản xuất cụng nghiệp.

Đào tạo nghề hiện nay đũi hỏi phải cú sự chuyển biến mạnh về chất. Nếu như trước đõy người cụng nhõn chủ yếu là những người thợ thủ cụng làm việc bằng sức lực và đụi tay của mỡnh, thỡ ngày nay cựng với tiến bộ khoa học kỹ thuật, yờu cầu người cụng nhõn phải cú trớ tuệ, trỡnh độ, kiến thức khoa học cụng nghệ nhất định mới cú thể làm chủ được mỏy múc, thiết bị cụng nghệ hiện đại. Nhưng thực tế nhiều trường đào tạo nghề núi chung và ở Thành phố Thỏi Nguyờn núi riờng cũng chưa thực sự đỏp ứng được đũi hỏi đú của xó hội. Nhiều trường mỏy múc, thiết bị, phương tiện, chương trỡnh dạy học chưa được đầu tư thoả đỏng và cũn lạc hậu nhiều so với sự phỏt triển của xó hội,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

nờn hầu hết học sinh cỏc trường nghề sau khi ra trường vẫn phải học thờm thậm chớ nhiều xớ nghiệp cũn phải đào tạo thờm tay nghề cho cụng nhõn thỡ mới cú thể làm việc được, nhất là trờn cỏc mỏy múc điều khiển số.

Tuy nhiờn, nếu nhỡn tổng thể số nhõn lực cú trỡnh độ cao chưa nhiều về số lượng và chưa đồng đều giữa cỏc ngành nghề. Tỷ lệ đào tạo nghề dài hạn quỏ ớt. Số cụng nhõn lành nghề bậc cao và số cụng nhõn một số ngành nghề mới vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu đũi hỏi ngày càng cao của của cỏc đơn vị sản xuất.

Nguyờn nhõn:

- Bố trớ, phõn cụng sử dụng nguồn nhõn lực cũn mang nặng tớnh chủ quan, ỏp đặt, cũn rơi rớt Việc bố trớ, phõn cụng sử dụng nguồn nhõn lực cũn mang nặng tớnh chủ quan, ỏp đặt cũn rơi rớt lại của thời kỳ bao cấp.

- Chớnh sỏch thu hỳt nguồn nhõn lực chưa hoàn thiện, chưa phự hợp, chưa đủ sức hấp dẫn nhõn tài.

- Chế độ đào tạo, đào tạo lại cũn nhiều yếu kộm, bất cập, chưa hợp lý. Vẫn cũn tỡnh trạng cỏn bộ được cử đi đào tạo, khi về khụng bố trớ sử dụng cỏc kiến thức đó học.

- Sự gắn kết giữa cỏc cơ sở đào tạo với cỏc doanh nghiệp, đơn vị sử dụng nhõn lực và lao động khụng chặt chẽ, chưa cú kế hoạch thống nhất.

- Cỏc chớnh sỏch khuyến khớch nõng cao năng lực làm việc của người lao động cũn thiếu, chưa đồng bộ, cũn nhiều bất cập cần được thỏo gỡ như tiền lương, phụ cấp, khen thưởng...

- Tuy là ngành cụng nghiệp, nhưng nguồn lực phần lớn xuất phỏt điểm từ nền nụng nghiệp, nờn nguồn nhõn lực trong ngành cụng nghiệp của Thành phố vẫn chịu tỏc động khụng nhỏ của nền văn minh nụng nghiệp thể hiện ở tỏc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

phong, tớnh chấp hành kỷ luật, tớnh chớnh xỏc về kỹ thuật, tớnh chớnh xỏc về thời gian, khả năng làm việc nhúm cũn nhiều hạn chế cần phải kịp thời khắc phục.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.3.3. Những nhân tố ảnh h-ởng tới phát triển nguồn nhân lực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điểm mạnh Điểm yếu

- Vị trớ địa lý tự nhiờn thuận lợi. - Là một Thành phố cú truyền thống trong sản xuất cụng nghiệp.

- Nguồn nhõn lực dồi dào, lực lượng lao động khỏ trẻ,

- Cú quy hoạch dài hạn cỏc ngành kinh tế: Cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ và phỏt triển nguồn lực trờn địa bàn.

- Đụ thị húa phỏt triển nhanh, hỡnh thành nhiều khu đụ thị mới.

- Thành phố bước đầu đó cú chớnh sỏch khuyến khớch và đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực

- Lónh đạo cỏc cấp xó phường của Thành phố năng động, nhạy bộn.

- Chất lượng lao động thấp: Lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ lớn. - Lao động phổ thụng là chủ yếu. - Thừa lao động phổ thụng. Thiếu lao động cú tay nghề, kỹ thuật cao.

- Thiếu việc làm, việc làm khụng ổn định, thu nhập thấp.

- Nhiều chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển nhõn lực, lao động chưa phỏt huy được tỏc dụng

- Dạy nghề chủ yếu tập trung mụ hỡnh thớ điểm, chưa cú sự kết hợp, gắn kết với đào tạo với việc sử dụng lao động.

- Đào tạo nghề chưa gắn chặt với kế hoạch phỏt triển KT-XH của Thành phố, chưa gắn với nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp, chưa phự hợp với điều kiện của người học. - Người lao động lung tỳng, thiếu định hướng, nghề nghiệp.

- Chưa xó hội húa trong đào tạo nghề để tạo nguồn nhõn lực cú chuyờn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

mụn, kỹ thuật.

Cơ hội Thỏch thức

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Thành phố tương đối cao, quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu theo chiều hướng tớch cực trong nhiều năm: tỷ trọng ngành cụng nghiệp và dịch vụ tăng, tỷ trọng ngành nụng nghiệp giảm dần. - Hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế là cơ hội tốt để tiếp cận cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật, sẽ tạo cơ hội tốt để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn cho nguồn nhõn lực.

- Cơ sở hạ tầng của Thành phố từng bước hoàn chỉnh mang tớnh hiện đại, thu hỳt vốn, nhõn lực cỏc vựng khỏc. - Nhận được sự quan tõm, chỉ đạo trực tiếp của tỉnh ủy, UBND tỉnh trong phỏt triển nhõn lực.

- Sự phõn húa giàu nghốo ngày càng rừ rệt ngay trong cỏc ngành, khu vực sản xuất, giữa đơn vị hành chớnh, cỏc nguồn nhõn lực khỏc nhau của Thành phố. - Thu nhập lao động trong ngành cụng nghiệp vẫn cũn thấp, một số cơ sở sản xuất giải thể, sỏt nhập do khụng phự hợp với phỏt triển của kinh tế thị trường

- Nguy cơ mụi trường sinh thỏi bị ụ nhiễm tăng lờn ảnh hưởng tới thể chất nguồn nhõn lực.

- Nguồn nguyờn liệu ngày dần cạn. - Kinh tế Thành phố chịu ảnh hưởng suy thoỏi kinh tế chung của toàn quốc.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 4

GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CễNG NGHIỆP THÀNH PHỐ THÁI NGUYấN

GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2012-2020

4.1. Những định hƣớng chiến lƣợc về phỏt triển nguồn nhõn lực

Trong chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực núi chung, vấn đề nõng cao chất lượng về thể lực, tầm vúc và trớ lực cho toàn dõn, giải quyết việc làm, ổn định và khụng ngừng nõng cao đời sống nhõn dõn cú ý nghĩa cơ bản, then chốt đối với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước núi chung và của Thành phố Thỏi Nguyờn. Vị trớ của chiến lược nguồn nhõn lực trong sự phỏt triển của thế giới hiện đại được xỏc định:

- Con người đứng ở vị trớ trung tõm của sự phỏt triển là tỏc nhõn là mục đớch của sự phỏt triển. Phỏt triển nguồn nhõn lực là vấn đề cốt lừi, là quốc sỏch hàng đầu, là điều kiện cơ bản để phỏt triển kinh tế - xó hội

- Sự phỏt triển toàn diện con người là mục tiờu cuối cựng và cao nhất của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội.

- Con người vừa là mục tiờu vừa là động lực của sự phỏt triển kinh tế - xó hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phỏt triển con người vừa là tiền đề cho sự phỏt triển, vừa là hệ quả phản ỏnh kết quả của sự phỏt triển.

- Phỏt triển nguồn nhõn lực được coi đội ngũ cỏn bộ, cụng nhõn viờn là nguồn tài sản quý giỏ, là lực lượng mạnh mẽ thỳc đẩy sự phỏt triển.

- Phỏt triển nguồn nhõn lực gắn lion với việc đào tạo, đào tạo lại nguồn nhõn lực. Gắn chặt chẽ với tăng năng suất lao động, hiệu quả cụng việc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

* Chiến lược nguồn nhõn lực tập trung vào 3 lĩnh vực chủ yếu sau: Phỏt triển sức khoẻ và chăm súc sức khoẻ cộng đồng để nõng cao tuổi thọ. Phỏt triển và nõng cao kiến thức. Nõng cao thu nhập bỡnh quõn đầu người.

Phỏt triển nguồn nhõn lực cú ảnh hưởng quan trọng tới phỏt triển kinh tế, đầu tư vào phỏt triển nguồn nhõn lực sẽ trực tiếp thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển nhờ chất lượng lao động và nõng cao năng suất lao động. Ngược lại, kinh tế phỏt triển sẽ là tiềm năng to lớn để đầu tư nõng cao trỡnh độ kỹ năng và sức khoẻ của nguồn nhõn lực. Trong điều kiện phỏt triển kinh tế hiện nay cần phải bồi dưỡng đào tạo nguồn nhõn lực đủ tầm để kết hợp và phỏt huy tối đa nguồn nội lực (như: tài nguyờn thiờn nhiờn, cơ sở vật chất và khoa học kỹ thuật, vị trớ địa lý) và nguồn ngoại lực từ bờn ngoài... vào mục tiờu tăng tr- ưởng với mức độ nhanh, hiệu quả và bền vững; trong đú nguồn nhõn lực đúng vai trũ quan trọng và quyết định nhất vỡ:

Thứ nhất: Sự giàu cú của đất nước trong thế kỷ XXI sẽ được xõy dựng

chủ yếu trờn nền tảng văn minh về trớ tuệ của con người, nú khỏc với trước đõy là dựa vào sự giàu cú của nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn.

Thứ hai: Cỏc nguồn lực khỏc tuy là điều kiện quan trọng nhưng khụng cú

sức cạnh tranh tự thõn để phỏt huy tỏc dụng và nõng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh, trong liờn doanh hợp tỏc mà chỳng phải được kết hợp với nguồn nhõn lực. Sự kết hợp này cao hay thấp phụ thuộc vào việc nguồn nhõn lực ở từng địa phương được xõy dựng và phỏt triển đến đõu.

Thứ ba: Xõy dựng và phỏt triển nguồn nhõn lực là trang bị tri thức nghề

nghiệp cho người lao động. Đõy chớnh là nguồn lực trớ tuệ vụ tận cú khả năng phục hồi, tỏi sinh và phỏt triển trong điều kiện mới của đất nước. Trờn thực tế đó cú nhiều nước bứt phỏ phỏt triển nhanh chúng từ nghốo khú, trở thành một nước cú nền kinh tế phỏt triển cao như Nhật Bản.

Thứ tư: Trỡnh độ nguồn nhõn lực là khõu quyết định cho việc thực thi bất

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp Thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên giai đoạn từ năm 2012 đến 2020 (Trang 92 - 121)