Những kinh nghiệm về phỏt triển nguồn nhõn lực của một số quốc gia

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp Thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên giai đoạn từ năm 2012 đến 2020 (Trang 40 - 44)

5. Kết cấu của luận văn

1.2. Những kinh nghiệm về phỏt triển nguồn nhõn lực của một số quốc gia

và ở Việt Nam

Ở những nước tiờn tiến, họ xỏc định đầu tư cho giỏo dục và đào tạo là đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực; cho nờn chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực luụn là một trong những bộ phận cấu thành chủ chốt trong hầu hết cỏc chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc nước trờn thế giới.

1.2.1. Nhật Bản

Đõy là một quốc gia coi nguồn nhõn lực là yếu tố quyết định tương lai của đất nước; từ đầu thập niờn 1980 Nhật Bản đó đề ra mục tiờu: đào tạo những thế hệ mới cú tớnh năng động, sỏng tạo cú kiến thức chuyờn mụn sõu, cú khả năng suy nghĩ và làm việc độc lập, khả năng giao tiếp quốc tế để đỏp ứng những đũi hỏi của thế giới, với sự tiến bộ khụng ngừng của khoa học và xu thế cạnh tranh - hợp tỏc toàn cầu. Qua nghiờn cứu thỡ từ năm 1995 - 2002, dõn số trong độ tuổi từ 15 trở lờn thỡ năm sau tăng hơn năm trước nhưng lực lượng lao động và tỷ lệ tham gia lao động thỡ cú giảm nhưng khụng nhiều, điều này cho thấy mức ổn định về lực lượng lao động đó tạo

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

cho ổn định về nguồn nhõn lực trong xó hội Nhật Bản. Luật Giỏo dục của Nhật Bản chỉ rừ giỏo dục được coi là nhiệm vụ của quốc gia và là quyền cơ bản của mọi người dõn Nhật Bản. Giỏo dục ở Nhật Bản được ưu tiờn đầu tư trờn tất cả cỏc cấp học; cỏc điều luật thành lập hệ thống giỏo dục mới nờu rừ rằng cỏc gia đỡnh phải cú nhiệm vụ đặt việc học tập của con cỏi mỡnh lờn trờn hết. Sự đầu tư cũn được thấy rừ cỏc nguồn tài trợ phỏt triển giỏo dục, cỏc khoản chi phớ cho giỏo dục và đào tạo thường chiếm từ 5% - 6% ngõn sỏch hàng năm của Chớnh phủ Trung ương.

1.2.2. Hàn Quốc

Chớnh phủ Hàn Quốc đó đưa ra một chiến lược tham gia toàn diện vào quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ vào giữa thập kỷ 1990, mà trước tiờn và quan trọng nhất là hệ thống giỏo dục phải được cải thiện triệt để, để đào tạo một số lượng đủ những cụng dõn trẻ, sỏng tạo và dỏm làm, những nhà lónh đạo tương lai của đất nước. Trong bản bỏo cỏo của Chớnh phủ nước này về giỏo dục mang tờn “Hỡnh ảnh Hàn Quốc trong Thế kỷ 21” đó khẳng định: “Giỏo dục và Đào tạo phải hướng tới mục tiờu bồi dưỡng tớnh sỏng tạo, tinh thần kỷ luật tự giỏc, tớnh cạnh tranh, phỏt triển khả năng và nhõn cỏch bảo vệ, phỏt huy sức mạnh, ý chớ dõn tộc, năng lực trớ tuệ của người Hàn Quốc lờn những trỡnh độ cao nhất, đưa Hàn Quốc trở thành một quốc gia cú vai trũ chủ chốt trong cỏc vấn đề của thế giới”. Trong những năm gần đõy, tỷ lệ ngõn sỏch chi cho giỏo dục và đào tạo ở Hàn Quốc luụn ở mức 18 - 20%. Hướng tới tương lai đú là mục tiờu của nền giỏo dục Hàn Quốc hiện đại; cựng với sự phỏt triển kinh tế, người dõn Hàn Quốc đang cố gắng tạo ra những điều kiện tốt nhất cú thể cú cho việc đào tạo thế hệ trẻ - nguồn nhõn lực hiện tại và tương lai.

1.2.3. Trung Quốc

Từ đầu những năm 1990, Trung Quốc rất coi trọng phỏt triển giỏo dục và đào tạo để phỏt triển nguồn lực đỏp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

hiện đạt hoỏ đất nước. Phỏt biểu tại Hội nghị quốc gia về nhõn lực, ngày 19- 20/12/2003 do Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản và Hội đồng Nhà nước Trung Quốc đồng tổ chức, Tổng Bớ thư kiờm Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào đó khẳng định: “Nhõn lực là nguồn lực chủ yếu của Trung Quốc và đất nước Trung Quốc phải biến dõn số hựng mạnh của mỡnh thành một nguồn lực lớn với nguồn nhõn tài phong phỳ”. Chớnh phủ Trung Quốc cho rằng chiến lược chấn hưng đất nước dựa trờn phỏt triển nhõn lực phải được coi trọng là một nhiệm vụ quan trọng và cấp bỏch hiện nay của Trung Quốc. Trong những năm đầu thập kỷ XXI, Trung Quốc tiếp tục coi trọng việc xõy dựng đội ngũ cỏn bộ theo phương chõm “4 hoỏ” ở giai đoạn thứ 3 là “cỏch mạng hoỏ, trẻ

hoỏ, tri thức húa và chuyờn mụn hoỏ; Ba giai đoạn là: Chuẩn bị, hỡnh thành và chớn muồi. Đặc biệt, để tăng cường hội nhập quốc tế sau khi gia nhập

WTO, Trung Quốc thực hiện chủ trương bồi dưỡng, giỏo dục nhõn tài theo “3 hướng” là : Hướng về hiện đại hoỏ, hướng ra thế giới, hướng tới tương lai”. Hướng về hiện đại hoỏ là núi tới quan hệ giữa giỏo dục và phỏt triển kinh tế, gắn giỏo dục với việc thực hiện cỏc nhiệm vụ chung của cả nước; Hướng ra thế giới là một mối quan hệ giữa giỏo dục với thế giới, vừa tuõn theo những đặc trưng của nền giỏo dục Trung Quốc, vừa chỳ ý tới xu thế phỏt triển của khoa học kỹ thuật và giỏo dục của cỏc nước trờn thế giới; Hướng tới tương lai là đề cập đến mối quan hệ giữa giỏo dục với tương lai, vừa nhấn mạnh việc phục vụ sự nghiệp hiện đại hoỏ, vừa dự kiến nhu cầu phỏt triển trong tương lai. Mục tiờu “3 hướng” nhằm gắn giỏo dục của Trung Quốc với giỏo dục của nước ngoài, giỏo dục hiện đại với giỏo dục tương lai để bồi dưỡng nguồn nhõn lực tốt hơn cho đất nước.

1.2.4. Thỏi Lan

Chớnh phủ Thỏi Lan luụn khẳng định: Nguồn nhõn lực cú học vấn cao thực sự là một nhõn tố thiết yếu cho sự phỏt triển đất nước trong giai đoạn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

mới. Trờn cơ sở đú, mục tiờu đề ra cho tới 2020 là nõng cao tỷ lệ sinh viờn tốt nghiệp đại học so với lứa tuổi ở Thỏi Lan lờn tới 40% (tương đương với tỷ lệ của Hàn Quốc và Nhật Bản hiện nay), đồng thời phỏt triển hệ thống đào tạo cụng nhõn kỹ thuật nhằm tạo cơ hội học tập cho thế hệ thanh thiếu niờn hiện nay. Thỏi Lan coi đõy là một nhõn tố quan trọng nhất để biến mục tiờu đạt mức GDP/người là 1.200 USD trở thành hiện thực vào năm 2020.

1.2.5. Singapore

Ngay từ khi mới thành lập, Singapore đó đề ra chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục, đào tạo và chủ trương là xõy dựng nền giỏo dục mang nột đặc trưng của dõn tộc. Chớnh phủ Singapore luụn coi việc khai thỏc và sử dụng nguồn lực là nội dung quan trọng của chiến lược phỏt triển kinh tế. Nguyờn Thủ tướng Lý Quang Diệu đó núi: “Biến tài năng trời phỳ của một dõn tộc thành kỹ năng chuyờn mụn là nhõn tố trọng đại quyết định thành tựu phỏt triển đất nước”.

Vào thập kỷ 1980, ngõn sỏch dành cho giỏo dục của Singapore mỗi năm tăng trung bỡnh khoảng 30%. Mức chi cho giỏo dục và đào tạo chỉ đứng thứ hai sau ngõn sỏch quốc phũng, đó vượt cỏc nước phỏt triển như Mỹ, Nhật Bản... Vào thập niờn 1990, việc khụng ngừng tăng cường đầu tư cho con người, tớch cực thỳc đẩy cải cỏch và điều chỉnh giỏo dục chớnh là nhõn tố quan trọng thỳc đẩy nền kinh tế Singapore phỏt triển nhanh.

1.2.6. Philippin

Từ năm 2005, Chớnh phủ Philippin đặt ra mục tiờu người dõn Philippin phải được tiếp cận với một nền giỏo dục (chớnh quy và khụng chớnh quy) giỳp thể hiện toàn bộ tiềm năng của mỡnh với tư cỏch là cỏ nhõn, là thành viờn của gia đỡnh, của xó hội, của cộng đồng và của ngụi nhà chung của toàn cầu. Trong cỏc kế hoạch phỏt triển trung và dài hạn của đất nước và trong từng thời kỳ Philippin luụn cú kế hoạch phỏt triển con người. Chẳng hạn, “Kế

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

hoạch phỏt triển quốc gia: hướng tới thế kỷ XXI” của Philippin đó viết “Từ năm 2005, người dõn Philippin được trao quyền khụng chỉ khoẻ mạnh, cú chế độ dinh dưỡng tốt, được giỏo dục tốt, được cú chỗ ở tiện lợi và an toàn về kinh tế mà họ cũn được trang bị để thực hiện sự lựa chọn, được thụng tin đầy đủ, được hưởng phỳc lợi cụng bằng và quyền được lờn tiếng bỡnh đẳng trong sự phỏt triển của đất nước”.

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp Thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên giai đoạn từ năm 2012 đến 2020 (Trang 40 - 44)