5. Kết cấu của đề tài
2.2.1.3. Cách tính các khoản trích theo lương tại Công ty
Các khoản trích theo lương bao gồm: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn và Bảo hiểm thất nghiệp. Việc trích lập các khoản này là việc làm bắt buộc đối với các Doanh nghiệp vì lợi ích của người lao động theo quy định của nhà nước
* Chứng từ sử dụng
- Giấy chứng nhận nghĩ ốm đau, thai sản... - Bảng thanh toán trợ cấp BHXH
- Bảng phân ổ BHXH ....
* Tài khoản sử dụng
- TK 338.3 – Bảo hiểm xã hộ - TK 338.4 – Bảo hiểm y tế - TK 338.2 – Kinh phí công đoàn - TK 338.9 – Bảo hiểm thất nghiệp
* Sổ sách sử dụng
- Chứng từ ghi sổ - Sổ cái
* Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh a. Bảo hiểm xã hội (BHXH)
* BHXH là số tiền được trích để trả cho người lao động khi họ về hưu, ốm đau, tử tuất,... Căn cứ để tính và trích BHXH là:
- Số tiền khấu trừ vào lương của người lao động:
Số BHXH = Hệ số lương cơ bản + Hệ số phụ cấp x Mức lương tối thiểu x %7
- Số tiền DN trả tính vào chi phí sản xuất kinh doanh:
Số BHXH phải nộp = Hệ số lương cơ bản + Hệ số phụ cấp x Mức lương tối thiểu x 17 %
Ví dụ: Trong tháng 12 công try trích BHXH cho chị Nguyến Thị Hà nhân viên bán hàng với hệ số lương cơ bản là 1,55 số tiền phụ cấp ăn ca và xăng xe là 650.000 mức lương cơ bản tối thiểu là 1.050.000
- Số tiền khấu trừ vào lương của người lao động:
Số BHXH = (1.050.000 x 1,55 + 650.000) x 7% = 159.425 - Số tiền DN trả tính vào chi phí sản xuất kinh doanh:
Số BHXH phải nộp = (1.050.000 x 1,55 + 650.000 x 17%) = 387.175
* Trợ cấp bảo hiểm xã hội
Đối với những cán bộ công nhân viên đã tham gia đóng BHXH khi bị tai nạn, ốm đau sẽ được hưởng trợ cấp BHXH
Số tiền trợ cấp = Số ngày nghĩ tính BHXH x Lương cấp bậc x Tỷ lệ % BHXH - Chế độ trợ cấp ốm đau:
+ Đã đóng BHXH dưới 15 năm: hưởng 30 ngày/năm. + Đã đóng 15 năm <BHXH <30 năm: hưởng 40 ngày/năm + Đã đóng BHXH trên 30 năm: hưởng 50 ngày/năm.
Cán bộ công nhân viên mắc chứng bệnh điều trị dài ngày theo Danh mục của Bộ Y Tế thì được hưởng BHXH trong thời gian điều trị
- Chế độ trợ cấp thai sản:
+ Trong thời gian có thai được nghỉ việc đi khám thai 3 lần, mỗi lần 1 ngày.
+ Trong thời gian sẩy thai thì được nghỉ 20 ngày nếu thai dưới 3 tháng, 30 ngày nếu thai từ 3 tháng trở lên.
+ Nghỉ hộ sản 4 tháng để nuôi con + Mức lương cơ bản x 4 tháng
- Chế độ trợ cấp nuôi con ốm:
+ 20 ngày/năm đối với các con dưới 3 tuổi. + 15 ngày/năm đối với các con từ 4-7 tuổi.
- Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:
Người lao động bị tai nạn trong các trường hợp sau đây được hưởng trợ cấp tai nạn lao động:
+ Bị tai nạn trong giờ làm việc, tại nơi làm việc kể cả làm việc ngoài giờ do yêu cầu của người sử dụng lao động.
+ Bị tai nạn ngoài nơi làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động.
+ Bị tai nạn trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm.
Các trường hợp trên tuỳ theo mức suy giảm khả năng lao động mà hưởng các mức trợ cấp theo quy định
- Chế độ hưu trí
một trong các điều kiện sau: + Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi.
+ Nếu đóng BHXH đủ 15 năm thì được hưởng trợ cấp 2% - Chế độ tử tuất:
Người lao động đang làm việc, người lao động nghỉ việc chờ giải quyết chế độ hưu trí, người lao động đang hưởng lươnghưu hoặc trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng, khi chết người lao động được hưởng tiền mai táng bằng 8 tháng lươngtối thiểu.
+ Đối với trườnghợp nghỉ việc chăm sóc con ốm thì mức trợ cấp trả lương BHXH với tỷ lệ hưởng là 75%.
Mức trợ cấp = Lương cơ bản x Hệ số cấp bậc x 75
%
x Số ngày nghĩ 26
+ Đối với trường hợp sẩy thai, tai nạn lao động thì mức trợ cấp trả lương thay BHXH là 100%.
Mức trợ cấp = Lương cơ bản x Hệ số cấp bậc x Số tháng nghỉ
b. Bảo hiểm y tế (BHYT).
Khi người lao động đóng tiền BHYT sẽ được cấp thẻ BHYT để phục vụ cho việc khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế. Quỹ BHYT thanh toán 80% tiền khám chữa bệnh người lao động chỉ phải trả 20%. Căn cứ để tính và trích BHYT là:
- Số tiền khấu trừ vào lương của người lao động:
Số BHYT = Hệ số lương cơ bản + Hệ số phụ cấp x Mức lương tối thiểu x 1,5%
- Số tiền DN trả tính vào chi phí sản xuất kinh doanh:
Số BHYT = Hệ số lương
cơ bản + Hệ số phụ cấp x
Mức lương tối
thiêu x 3%
Ví dụ 1 : Trong tháng 12 công ty tính BHYT cho chị Lê Thị hồng nhân viên bộ phận bán hàng với mức lương tối thiểu 1.150.000, hệ số lương cơ bản là 2.0, số tiền phụ cấp 560.000
Số BHYT = (2.0 x 1.150.000 + 560.000 ) x 1.5% = 42.900 - Số tiền DN trả tính vào chi phí sản xuất kinh doanh: Số BHYT = (2.0 x 1.150.000 + 560.000 ) x 3% = 85.800
Ví dụ 2: Tổng hệ số các khoản phụ cấp của Ông Nguyễn Bùi Hòa là 0,7 - Mức lương tối thiểu hiện tại là: 290.000 đ
- Hệ số lương là: 2,8
- Số ngày công làm việc thực tế la: 26 ngày
Ta có: Lương thời gian = 290.000 x ( 2,8 + 0,7 ) 26 ngày X 26 (ngày) = 1.015.00 0 Tiền phụ cấp cơm ca = 26 (ngày) x 4.000 = 104.000 (đồng).
Tổng mức lương = Lương thời gian + Phụ cấp cơm ca
= 1.015.000 + 104.000 = 1.119.000(đồng)
Số tiền phải nộp Bảo hiểm là:
BHXH = Tổng mức lương x 7% = 1.119.000 x 7% = 78.330 (đồng). BHYT = Tổng mức lương x 1.5% = 1.119.000 x 1.5% = 16.785 (đồng).
BHTN = Tổng mức lương x 1% = 1.119.000 x 1% = 11.119 (đồng).
Vậy số tiền thực lĩnh của Ông Nguyễn Bùi Hoà là:
Tiền lương thực lĩnh = Tổng mức lương – BHXH – BHYT –BHTN
= 1.119.000 - 78.330 - 16.785 - 11.190 = 1.012.695(đồng)
Ta cũng có thể tính lương nghỉ ốm hưởng BHXH cho nhân viên Nguyễn Thị Hải như sau:
Tiền lương BHXH
= Mức lương tối thiểu x ( HS lương + HS phụ cấp )
26 (ngày) x Số ngày nghỉ phép x 75%
Các chứng từ căn cứ để tính BHXH là “ Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH ” và “ Giấy thanh toán trợ cấp BHXH ”.Ta có các loại giấy chứng nhận này như sau:
Họ và tên: Nguyễn Thị Hải.
Đơn vị công tác : Tổng Công ty đầu tư Xây Dựng Hoàng Long - Công ty cổ phần Lý do nghỉ việc: Đau bụng
Số ngày nghỉ : 04 ngày ( Từ ngày 10 /12– hêt ngày 13 /12 năm 2013 )
Xác nhận của phụ trách đơn vị Ngày 10 tháng 12 năm 2013 Y, Bác sỹ ( Ký, ghi rõ họ tên ) Tiền lương BHXH = 290.000 x (1,46 + 0,3 ) 26 x 4 x 75% = 58.892
Bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa
Số:
GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ ỐM HƯỞNG BHXH
Ban hành theo mẫu CV số 93 TC/CĐKT ngày 20/7/1999
Sở xây dựng Thanh Hóa.
TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HOÀNG LONG - CÔNG TY CỔ PHẦN
Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU THANH TOÁN TRỢ CẤP BHXH
Họ và tên: Nguyễn Thị Hải ( 27 tuổi)
Nghề nghiệp, chức vụ: Nhân viên văn phòng Số ngày nghỉ tính BHXH
(ngày ) % tính BHXH Số tiền lương tính BHXH (đồng)
4 75% 58.892 Cán bộ phụ trách thuộc cơ quan BHXH ( Ký ghi rõ họ, tên) Kế toán trưởng ( Ký, ghi rõ họ tên ) Ngày 30 tháng 11 năm 2013 Thủ trưởng đơn vị ( Ký, ghi rõ họ tên )
Dựa vào các chứng từ trên kế toán có thể lập bảng thanh toán tiền BHXH như sau:
Bảng 3.5:
TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HOÀNG LONG - CÔNG TY CỔ PHẦN
Bộ phận: Phòng kế hoạch Mẫu số 04 LĐTL Ban hành theo QĐ số 186 – TC/CĐ Ngày 14/3/1995 Bộ tài chính Đơn vị tính: Đồng STT Họ và tên Nghỉ ốm Nghỉ con ốm Nghỉ đẻ Nghỉ tai nạn lao động Tổng số tiền Ký nhận Số ngày Số tiền Số ngày Số tiền Số ngày Số tiền Khoản chi Số ngày Số tiền A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 Nguyễn Thị Hải 4 58.892 58.892 Tổng 58.892
Tổng số tiền ( Viết bằng chữ ): Năm tám ngàn tám trăm chín mươi hai đồng.
Kế toán BHXH Kế toán trưởng Trưởng ban BHXH
Đối với các bộ phận quản lý của các đội xây dựng cũng được tính lương theo hình thức trả lương theo thời gian và cách tính cũng tính tương tự như cách tính lương cho bộ phận văn phòng của Công ty.
c. Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).
BHTN là số tiền được trích để trợ cấp cho người lao động bị mất việc làm. Điều kiện để được hưởng trợ cấp BHTN là:
- Người lao động đã đóng BHTN 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi mất việc làm.
- Người lao động đã đăng ký BHTN với tổ chức BHXH.
- Người lao động chưa tìm được việc sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp.
Căn cứ để tính và trích BHTN:
- Số tiền khấu trừ vào lương của người lao động:
cơ bản cấp tối thiểu
- Số tiền DN trả tính vào chi phí sản xuất kinh doanh:
Số BHYT = Hệ số lương cơ bản + Hệ số phụ cấp x Mức lương tối thiêu x 1%
Ví dụ : Trong tháng 12 công ty tính BHTN cho chị Lê Thị Phương Hoa nhân viên bộ phận bán hàng với mức lương tối thiểu 1.150.000, hệ số lương cơ bản là 2.0, số tiền phụ cấp 560.000
- Số tiền khấu trừ vào lương của người lao động:
Số BHTN = (2.0 x 1.150.000 + 560.000 ) x 1% = 28.600 - Số tiền DN trả tính vào chi phí sản xuất kinh doanh: Số BHTN = (2.0 x 1.150.000 + 560.000 ) x 1% = 28.600
d. Kinh phí công đoàn (KPCĐ).
KPCĐ được trích nhằm mục đích phục vụ cho các hoạt động về công đoàn trong doanh nghiệp.
Căn cứ để tính và trích KPCĐ là:
Tiền lương thực tế phải trả cho lương LĐ x 2%. Doanh nghiệp tính 2% này vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Ví dụ : Trong tháng 12 công ty tính KPCD cho chị Lê Thị Phương Hoa nhân viên bộ phận bán hàng với mức lương tối thiểu 1.150.000, hệ số lương cơ bản là 2.0, số tiền phụ cấp 560.000
- Số tiền DN trả tính vào chi phí sản xuất kinh doanh: Số KPCD = (2.0 x 1.150.000 + 560.000 ) x 2% = 57.200