PHƢƠNG ÁN TRIỂN KHAI MẠNG VƠ TUYẾN UMTS 3G

Một phần của tài liệu Quy hoạch mạng vô tuyến UMTS 3G và áp dụng triển khai cho mạng Vinaphone khu vực thành phố Bắc Ninh (Trang 85 - 108)

4.5.1 Quy mơ triển khai

Dựa trên cơ sơ hạ tầng sẵn cĩ bao gồm hệ thống nhà trạm BTS, hệ thống truyền dẫn, hệ thống phụ trợ, Vinaphone sẽ lên kế hoạch vùng phủ sĩng mạng dịch vụ 3G tại các Tỉnh/Thành phố và Quận/Huyện nhằm mục tiêu đáp ứng tối đa việc tận dụng triệt để các nguồn lực sẵn cĩ của Vinaphone để phủ sĩng các vùng trọng

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

điểm cĩ mật độ dân số cao và các vùng kinh tế phát triển, thời gian triển khai nhanh nhất, chi phí ít nhất và đồng bộ mạng tốt nhất ...v.v. Sau đây là phần thơng tin về các vùng phủ sĩng 3G trên tồn quốc tại thời điểm mới bắt đầu cung cấp dịch vụ 3G và thời điểm sau 3 năm, sau 5 năm và sau 15 năm kể từ khi đƣợc cấp giấy phép 3G, cụ thể nhƣ sau:

Thời điểm Chính thức cung

cấp dịch vụ Sau 3 năm Sau 5 năm Sau 15 năm

Tổng số

NodeB 3.006 8.000 10.125 15.000

Sau đây là phần thơng tin về dự kiến diện tích vùng phủ sĩng 3G và Vùng phủ sĩng 3G theo diện tích trên tồn quốc của Vinaphone tại thời điểm chính thức cung cấp dịch vụ, thời điểm 3 năm, 5 năm và 15 năm kể từ thời điểm cấp phép 3G.

Thời điểm

Chính thức cung cấp

dịch vụ Sau 3 năm Sau 5 năm Sau 15 năm

Tổng diện tích phủ

sĩng 3G (km2) 22.481 190.169 219.307 256.886

Vùng phủ sĩng 3G

theo diện tích (%) 6,79% 57,42% 66,21% 77,56%

4.5.2 Triển khai chung cơ sở hạ tầng mạng 3G/2G

Hiện tại, cơ sở hạ tầng trạm BTS mạng 2G chia sẻ với NodeB mạng 3G gồm: nhà trạm, cột anten, ăng ten, feeder, thiết bị truyền dẫn, thiết bị cấp nguồn, hệ thống cầu cáp trong và ngồi phịng máy, hệ thống chống sét, hệ thống cảnh báo trạm, thiết bị điều hịa và chiếu sáng.

Các trạm BTS mạng 2G cĩ cơ sở hạ tầng chia sẻ với trạm NodeB mạng 3G phải đáp ứng các điều kiện sau đây:

- Vị trí phịng máy nằm trong qui hoạch vùng phủ sĩng của NodeB - Phịng máy đủ điều kiện lắp đặt thiết bị mới của trạm NodeB

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 4.1 Mơ tả thiết bị 3G dùng chung cơ sở hạ tầng 2G

Những trang thiết bị phục vụ cho việc chia sẻ cơ sở hạ tầng giữa trạm thu phát gốc 2G (BTS) và trạm thu phát gốc 3G (NodeB) sẽ đƣợc nêu cụ thể nhƣ sau:

- Anten:

Về ăng ten, do băng tần đáp ứng ăng ten sử dụng 2G khác với 3G, và ăng ten hiện cĩ đang sự dụng trên mạng hầu hết khơng phải là loại ăng ten dùng chung cho 2G và 3G, nên khi đƣa 3G vào sử dụng cần phải đổi sang loại ăng ten cĩ thể sử dụng chung cho 2G và 3G. Trong trƣờng hợp cột ăng ten hiện cĩ đủ chịu lực và cịn chỗ để lắp ăng ten 3G chuyên dụng thì cũng cĩ thể xem xét để lắp mới ăng ten chuyên dụng 3G vào cột ăng ten sẵn cĩ. Việc lắp mới ăng ten 3G cĩ những ƣu điểm sau:

+ Để tiến hành phủ sĩng cho từng khu vực mạng 2G và 3G khác nhau, chúng ta cĩ thể lắp đặt các ăng ten độc lập với các gĩc nghiêng và phƣơng vị khác nhau.

+ Vì khơng phải thay đổi từ ăng ten chuyên dụng cho mạng 2G hiện cĩ sang ăng ten dùng chung cho mạng 2G và 3G, nên cĩ thể tránh đƣợc vấn đề gián đoạn dịch vụ 2G vì lí do thay ăng ten. Theo đĩ cĩ thể ngăn đƣợc ảnh hƣởng do gián đoạn dịch vụ đối với ngƣời đang sử dụng mạng 2G.

Power BTS Power Node -B BTS Node -B

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 4.2 Phương án sử dụng anten cho 3G

- Dây cáp feeder: Mục đích của việc chia sẻ cơ sở hạ tầng của dây cáp feeder là để giảm chi phí sử dụng cáp, đẩy nhanh tiến độ thi cơng khi khơng cần phải lắp đặt thêm feeder từ NodeB đến ăng ten.

Mạng 2G hiện tại sử dụng hai dải băng tần GSM900MHz và 1800MHz. Từng đƣờng cáp feeder từ BTS900MHz và BTS1800MHz sẽ đƣợc phân phối tổng hợp thơng qua Diplexer, trong thực tế ăng ten đƣợc kết nối với BTS dựa theo hai đƣờng feeder/anten sử dụng phân cực H và phân cực V (biến đổi +/- 45 độ).

Trong trƣờng hợp sử dụng chung anten 3G +2G thì để hạn chế độ nhạy lẫn nhau của mạng 2G và 3G thì sẽ thay đổi Diplexer hiện cĩ bằng Diplexer tƣơng thích với mạng 3G.

Hình 4.3 Mơ tả khái quát việc dùng chung feeder

2G

2G+3G 3G

Hiện trạng Thay thế ăngten Gắn thêm ăngten

2G 2G ANT V H Diplexer 2G Diplexer 2G 2G BTS 900M 2G BTS 1.8G 2G+3G ANT V H Diplexer 2G+3G Diplexer 2G+3G 2G BTS 900M 2G BTS 1.8G 3G NodeB 2G

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Thiết bị cấp nguồn: Mục đích của việc chia sẻ cơ sở hạ tầng của các thiết bị cấp nguồn là để giảm chi phí sử dụng trong việc trang bị và lắp đặt thiết bị cấp nguồn, đẩy nhanh tiến độ triển khai khi khơng đảm bảo khơng gian để lắp đặt nguồn mới.

Để bắt đầu cung cấp dịch vụ 3G, vì việc lắp đặt NodeB là thiết yếu nên lƣợng điện năng tiêu thụ sẽ tăng. Việc tăng cƣờng các thiết bị cấp nguồn nhƣ ắc quy, các khối máy nắn Rectifier (thiết bị chỉnh lƣu dịng điện AC/DC) và các thiết bị điện khác là cần thiết.

+ Thiết bị Rectifier:

Theo nguyên lý khi gắn thêm một modul rectifier vào thiết bị cấp nguồn hiện cĩ của trạm thu phát gốc BTS, khả năng cấp nguồn của thiết bị này sẽ đƣợc tăng lên. Nhờ đĩ, ta cĩ thể sử dụng một cách hiệu quả khơng gian phịng máy của trạm thu phát gốc mà khơng cần lắp đặt mới hồn tồn thiết bị cấp nguồn dùng cho NodeB.

+ Ắc quy:

Hệ thống ắc quy đƣợc trang bị nhằm mục đích cung cấp điện năng cho thiết bị đang hoạt động trong những trƣờng hợp nguồn điện chính bị mất, để đáp ứng đƣợc phần điện năng tiêu thụ của việc lắp đặt thêm các thiết bị liên quan đến 3G chẳng hạn nhƣ NodeB, cần phải lắp đặt bổ sung để tăng dung lƣợng cho hệ thống ắc quy hiện tại.

Hình 4.4 Mơ tả dùng chung thiết bị nguồn

Thiết bị cấp nguồn AC/DC

Unit #1 Unit #2 Unit #3 Lắp đặt 2G BTS 900M 2G BTS 1.8G 3G NodeB 2G

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Phịng máy: Mục đích của việc chia sẻ cơ sở hạ tầng của phịng máy là giảm chi phí xây dựng khơng gian để lắp đặt thiết bị, đẩy nhanh tiến độ thi cơng khi khơng cần xây dựng mới và mở rộng phịng máy nhằm đảm bảo khơng gian lắp đặt mới. Tận dụng tối đa khơng gian trống của phịng máy, lắp đặt các thiết bị liên quan đến mạng 3G nhƣ NodeB. Vấn đề đặt ra ở đây là khi trang bị thêm các trang thiết bị của mạng 3G vào phịng máy cĩ sẵn, nhiệt lƣợng toả từ máy mĩc sẽ tăng, vì vậy cần phải bổ sung thêm các thiết bị điều hồ khơng khí. Hình vẽ khái quát việc dùng chung phịng máy cho mạng 3G đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Hình 4.5 Mơ tả dùng chung nhà trạm

4.6 TRIỂN KHAI MẠNG UMTS 3G MẠNG VINAPHONE KHU VỰC BẮC NINH BẮC NINH

4.6.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội tại Tp Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh thuợc đờng bằng Bắc bợ , nằm gọn trong châu thở sơng Hờng, liền kề với thủ đơ Hà Nợi . Bắc Ninh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm : tam giác tăng trƣởng Hà Nội – Hải Phịng – Quảng Ninh, khu vƣ̣c có mƣ́c tăng trƣởng kinh tế cao, giao lƣu kinh tế mạnh. Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang – phía Nam giáp

GSM GSM

BATT Khơng gian trống

Hiện trạng (Chỉ riêng mạng 2G)

2G+3G Thiết bị cấp nguồn GSM GSM BATT 3G 3G Điều hồ khơng khí Điều hồ khơng khí Điều hồ khơng khí Thiết bị cấp nguồn

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

tỉnh Hƣng Yên và một phần Hà Nội – phía Đơng giáp tỉnh Hải Dƣơng – Phía Tây giáp thủ Đơ Hà Nội . Với vị trí địa lý nhƣ thế , xét tầm khơng gian lãnh thổ vĩ mơ Bắc Ninh có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh.

Nằm trên tuyến đƣờng giao thơng quan trọng chạy qua nhƣ quớc lợ 1A, quớc lợ 18, đƣờng sắt Hà Nợi – Lạng Sơn và các tuyến đƣờng thủy nhƣ sơng Đuống , sơng Cầu, sơng Thái Bình rất thuận tiện cho việc chuyển hàng hóa và du khách giao lƣu với các tỉnh trong cả nƣớc

Gần thủ đơ Hà Nợi đƣợc xem nhƣ là mợt thị trƣờng rợng lớn hàng thƣ́ hai trong cả nƣớc, cĩ sức hút tồn diện về c ác mặt chính trị , kinh tế, xã hội, giá trị lịch sƣ̉ văn hóa...đờng thời là nơi cung cấp thơng tin , chuyển giao cơng nghệ và tiếp thị thuận lợi đới với mọi miền đất nƣớc . Hà Nội sẽ là thị trƣờng tiêu thụ trực tiếp các mặt hàng của Bắc Ninh về nơng – lâm – thủy sản , vật liêu xây dƣ̣ng , hàng tiêu dùng, thủ cơng mỹ nghệ ... Bắc Ninh cũng là địa bàn mở rợng của Hà Nợi qua xây dƣ̣ng các thành phớ vệ tinh là mạng lƣới gia cơng cho các xí nghiệp của thủ đơ trong quá trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa

Kinh tế-xã hội nƣớc ta năm 2011 diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nƣớc cĩ nhiều biến động phức tạp , khĩ lƣờng. Cuợc khoảng kinh tế thế giới năm 2008 – 2009 làm cho nề n kinh tế Việt Nam khơng ít ảnh hƣởng . Tuy phải đối mặt với những khĩ khăn thách thức do tác động của kinh tế thế giới và trong nƣớc , nhƣng kinh tế Bắc Ninh tiếp tục duy trì mức tăng trƣởng cao (16,24%), cao hơn mục tiêu Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII đặt ra (13-14%); GDP bình quân đầu ngƣời 2.125 USD (mục tiêu đến năm 2015 là 3.500 USD). Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch tích cực theo hƣớng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa; các ngành, lĩnh vực cĩ trình độ chất lƣợng cao chiếm tỷ trọng ngày càng lớn. Đến nay, trong cơ cấu kinh tế, cơng nghiệp và dịch vụ chiếm 91,4%, nơng nghiệp cịn 8,6%. Xuất nhập khẩu cĩ bƣớc đột phá, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 4,68 tỷ USD, tăng 84,4% so với năm 2010, vƣợt mục tiêu Đại hội (năm 2015 đạt 4 tỷ USD); nhập khẩu đạt 4,23 tỷ USD, tăng 56,3% so với năm 2010. Thu ngân sách tăng mạnh, đạt 6.800 tỷ đồng, tăng 11,5% so với năm 2010, là năm đầu tiên tỉnh tự cân đối ngân sách, cĩ phần điều hịa về Trung ƣơng (mục tiêu của Đại hội là 8.500 tỷ đồng vào năm 2015).

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.6.2 Tình hình phát triển mạng viễn thơng tại TP Bắc Ninh

Hiện tại trên địa bàn Tp Bắc Ninh cĩ rất nhiều nhà khai thác mạng Viễn thơng nhƣ: VNPT, Viettel, EVN, FPT Telecom…. Tuy nhiên thị phần khai thác chủ lực vẫn là các đơn vị thuộc Tập đồn Bƣu chính Viễn thơng Việt Nam (VNPT): Viễn thơng Bắc Ninh , VDC3, VTN3, VTI3 và 02 mạng di động: Vinaphone và MobilFone.

Với hệ thống tổng đài kỹ thuật số hiện đại, tuyến truyền dẫn giữa các huyện, thành phố đã đƣợc cáp quang hố, sử dụng cơng nghệ tiên tiến, mạng ngoại vi từng bƣớc quy hoạch xây dựng ngầm hố trên phạm vi tồn tỉnh. Mạng điện thoại di động phủ sĩng với chất lƣợng khá tốt, trở thành phƣơng tiện liên lạc thiết yếu. Sự cĩ mặt của các doanh nghiệp viễn thơng với nhiều loại hình dịch vụ đã tạo ra một thị trƣờng sơi động, phong phú.

Mạng Internet băng rộng phát triển nhanh thay thế mạng băng hẹp, tốc độ đƣờng truyền đƣợc cải thiện, chất lƣợng nâng lên; tổng số thuê bao Internet 15.704, đạt mật độ 1,53 thuê bao/100 dân. Internet gián tiếp, Internet trực tiếp, Internet băng rộng, truy nhập vơ tuyến WIFI cũng đã đƣợc triển khai nhƣng ở quy mơ nhỏ.

Hiện nay, hầu hết các xã, phƣờng, thị trấn trong tỉnh đều đã lắp đặt trạm chuyển mạch, trạm truy nhập đa dịch vụ, truy nhập Internet tốc độ cao ADSL… Tồn mạng cĩ gần 80 trạm chuyển mạch với tổng dung lƣợng đặt xấp xỉ 200 nghìn lines thoại và trên 70 trạm DSLAM. Các thiết bị truy nhập MSAN và DSLAM đều sử dụng cơng nghệ mới, hiện đại sẵn sàng chuyển sang mạng thế hệ sau NGN, cung cấp đa dịch vụ trên một đơi dây đến nhà thuê bao. Dịch vụ điện thoại cố định đã phổ cập, 100% thơn cĩ máy điện thoại, mật độ 17,4 thuê bao/100 dân. Tổng số thuê bao điện thoại di động 602.004, trong đĩ di động trả trƣớc 544.407 thuê bao, di động trả sau 57.597 thuê bao, đạt mật độ 58,6 thuê bao/100 dân. Số thuê bao di động thực tế chỉ chiếm khoảng 70% số liệu do các doanh nghiệp báo cáo. Nhƣ vậy, mật độ điện thoại (cố định và di động) thực tế đạt 61 máy/100 dân, vƣợt chỉ tiêu Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 17 đề ra là 22-25 thuê bao/100 dân.

Viễn thơng Bắc Ninh đang tiếp tục triển khai xây dựng và lắp đặt thêm các trạm BTS tại các xã, phƣờng cịn lại tiến tới phủ sĩng tồn tỉnh. Quy hoạch tổng thể phát triển bƣu chính viễn thơng Bắc Ninh đến 2015 trình UBND tỉnh, chỉ tiêu phát triển dịch vụ viễn

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

thơng và Internet: mật độ điện thoại đạt 71,32/100 dân năm 2015; mật độ Internet 10,05/100 dân năm 2015; tỷ lệ dân số sử dụng Internet 49,8% năm 2015

4.6.3 Hiện trạng mạng Vinaphone khu vực Tp Bắc Ninh

Sau khi hồn thành các dự án phát triển mạng năm 2011, mạng Dịch vụ Viễn thơng Vinaphone khu vực Tp Bắc Ninh (hệ thống chuyển mạch, dịch vụ GPRS quản lý tồn bộ khu vực miền Bắc) cĩ quy mơ nhƣ sau:

- Phần chuyển mạch:

+ MSC/VLR: 02 tổng đài MSC của Ericsson và Siemens với tổng dung lƣợng 1.850K. 02 tổng đài này làm cả chức năng Transit/Gateway với trung tâm miền Nam, miền Bắc và các mạng ngồi

+ 01 HLR_Siemens với dung lƣợng 2.000K.

- PPS-IN: 03 khối IVR_Comverse (Interactive Voice Response) cĩ tổng năng lực 600 port (tƣơng ứng 2.400K BHCA)

- Hệ thống SMSC_Huawei dung lƣợng 2.048K BHSM

- Phần vơ tuyến và vùng phủ sĩng: thiết bị BSS đƣợc lắp đặt đồng bộ thiết bị Motorola, gồm:

+ TRAU: gồm 23 TRAU (kết nối chung cho tồn bộ hệ thống BSS Motorola cĩ tổng số giao tiếp là 1.132 E1 A-Interface.

+ 03 BSC cấu hình 3-Cage với tổng số TRX quản lý là 2.048 TRX

+ BTS: gồm 200 BTS - 1.211 TRX với tổng lƣu lƣợng thiết kế là 5.553 Erlang.

4.6.4 Tình hình phát triển thuê bao mạng VinaPhone khu vực TP Bắc Ninh

Cùng hịa chung với sự tăng trƣởng mạnh khơng ngừng tồn mạng, Vinaphone Tp Bắc Ninh trở thành một trong các mạng cung cấp dịch vụ thơng tin di động lớn tại Tp Bắc Ninh về quy mơ phát triển thuê bao cũng nhƣ hạ tầng mạng : tính đến cuối năm 2011, tổng số thuê bao thực hiện đang hoạt động trên mạng của Vinaphone tại khu vực là 230 nghìn thuê bao, trên 250 BTS phủ sĩng tồn bộ các quận huyện, hệ thống chuyển mạch dung lƣợng 1.650K subs.

Minh họa số liệu phát triển thuê bao mạng Vinaphone khu vực Tp Bắc Ninh trong những năm qua:

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

M¹ng Vinaphone N¨m 2011 N¨m 2012 N¨m 2013

Thuª bao tr¶ sau 26000 32000 37000

Thuª bao tr¶ tr-íc 166650 170300 210000

Cong thue bao hoat dong thuc 192650 202300 247000

4.6.5 Dự báo phát triển thuê bao 3G mạng Vinaphone khu vực Tp Bắc Ninh

Theo đánh giá của các chuyên gia: thị trƣờng di động Việt Nam vẫn tiếp tục là một thị trƣờng rất tiềm năng. Đặc biệt trong năm 2010, khi mà các nhà cung cấp hiện cĩ tiếp tục hồn thiện mình và đƣa vào các dịch vụ mới 3G nhằm thu hút đƣợc

Một phần của tài liệu Quy hoạch mạng vô tuyến UMTS 3G và áp dụng triển khai cho mạng Vinaphone khu vực thành phố Bắc Ninh (Trang 85 - 108)