Hầu hết các bộ vận hành UMTS đều cĩ 2 hoặc 3 tần số FDD cĩ hiệu lực. Việc vận hành cĩ thể bắt đầu sử dụng một tần số, sau đĩ cần để tăng dung lƣợng, một vài tần số cĩ thể sử dụng đƣợc chỉ ra trong hình 2-10. Một vài tần số đƣợc sử dụng trong cùng một site sẽ tăng dung lƣợng của site đĩ hoặc các lớp micro và macro đƣợc sử dụng các tần số khác nhau. Chuyển giao giữa các tần số sĩng mang WCDMA cần sử dụng phƣơng pháp này.
Trong chuyển giao này, chế độ nén cũng đƣợc sử dụng trong việc đo đạc chuyển giao giống nhƣ trong chuyển giao giữa các hệ thống. Thủ tục chuyển giao giữa các tần số đƣợc chỉ ra trong hình 2-11. MS cũng sử dụng thủ tục đồng bộ WCDMA giống nhƣ chuyển giao trong tần số để nhận dạng cell cĩ tần số mục tiêu. Thời gian nhận dạng cell chủ yếu phù thuộc vào số các cell và số các thành phần đa đƣờng mà MS cĩ thể thu đƣợc giống nhƣ trong chuyển giao cùng tần số.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn f1 f1 f1 f1 f2 f2 f1 f1 f1 f1 f2 f2 f2 f2 f2 f2 f2 f2 Các site dung lượng cao với 2 tần số f1 và f2
Lớp macro với tần số f1
Lớp micro với tần số f2
Hình 2-12 Nhu cầu chuyển giao giữa các tần số sĩng mang WCDMA
(1) RNC ra lệnh cho UE bắt đầu đo đạc chuyển giao giữa các tần số ở chế độ nén
(2) UE tìm các đỉnh xung P-SCH
(3)UE nhận dạng cell với S-SCH, CPICH và báo cáo đo đạc với RNC
(4) RNC gửi lệnh chuyển giao đến UE
Khởi tạo đo đạc là thuật toán chi có ở RNC
Số dỉnh xung UE nhận được từ bộ lọc kết hợp càng nhiều thì việc nhận dạng cell WCDMA diễn ra càng lâu.
Hình 2-13 Thủ tục chuyển giao giữa các tần số.