Phương pháp bố trắ thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EMINA) trong sản xuất cà chua an toàn ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 39 - 41)

- địa ựiểm: Thắ nghiệm ựược bố trắ ở khu ruộng thôn Hoàng Mai, xã Hoàng Ninh, huyện Việt yên, tỉnh Bắc Giang

3.4.1. Phương pháp bố trắ thắ nghiệm

Cả 3 thắ nghiệm là thắ nghiệm 1 nhân tố ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn với 3 lần nhắc lạị

- đối chứng là ruộng cà chua không sử dụng chế phẩm vi sinh.

- Diện tắch ô thắ nghiệm: 9m2, Trồng 22 cây trên ô thắ nghiệm - Khoảng cách ly của ruộng thắ nghiệm: 3m

3.4.1.1. Thắ nghiệm 1: Tác ựộng phân hữu cơ vi sinh ựược tạo bởi phế thải ựồng ruộng, phân chuồng và EMINA 1

CT1 (ựối chứng): 30 tấn Phân chuồng hoai mục; 250kg/ha đạm urê + 400kg/ha Lân super + 250kg/ha Kaliclorua (theo Bộ NNPTNT)

CT2: Bón phân vô cơ như CT 1 + 30 tấn/ha phân hữu cơ vi sinh CT3: Bón phân vô cơ như CT 1 + 15 tấn/ha phân hữu cơ vi sinh CT4: Bón phân vô cơ như CT 1 + 7.25 tấn/ha phân hữu cơ vi sinh Số lượng phân bón của công thức 1 và công thức 2.

Bón thúc

TT Loại phân Tổng Bón lót

I II III

1 Phân phân hữu cơ vi sinh (tấn) 30 30

2 đạm Urê (kg/ha) 250 50 130 70

3 Super lân (kg/ha) 400 400

4 Kaliclorua (kg/ha) 250 50 130 70

Số lượng phân bón của công thức 3:

Bón thúc

TT Loại phân Tổng Bón lót

I II III

1 Phân hữu cơ vi sinh (tấn) 15 15

2 đạm Urê (kg/ha) 250 50 130 70

3 Super lân (kg/ha) 400 400

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

Số lượng phân bón của công thức 4:

Bón thúc

TT Loại phân Tổng số Bón lót

I II III

1 Phân hữu cơ vi sinh (tấn) 7.25 7.25

2 đạm Urê (kg/ha) 250 50 130 70

3 Super lân (kg/ha) 400 400

4 Kaliclorua (kg/ha) 250 50 130 70 Sơ ựồ thắ nghiệm 1: Nhắc lại I CT2 CT1 CT3 CT4 Nhắc lại II CT1 CT2 CT4 CT3 Nhắc lại III CT4 CT3 CT1 CT2 3.4.1.2. Thắ nghiệm 2:

Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng ựộ phun chế phẩm EMINA thảo dược ựến sinh trưởng, phát triển và khả năng xua ựuổi côn trùng trên cây cà chuạ

CT1 (ựối chứng): Phun nước lã CT2: Nồng ựộ pha loãng 2% CT3: Nồng ựộ pha loãng 4% CT4: Nồng ựộ pha loãng 6%

Số lần phun: Lần 1: Sau trồng 2 tuần; Lần 2: Sau trồng 4 tuần; Lần 3: Sau trồng 6 tuần, Lần 4: Sau trồng 8 tuần lần 5: Sau trồng 10 tuần, lần 6: Sau trồng 12 tuần. Thường phun ướt và lượng phun như nhau cho tất cả các công thức, phun vào buổi chiều mát. Trước khi thu hoạch quả 5 Ờ 7 ngày không phun EMINẠ

Sơ ựồ thắ nghiệm2:

Nhắc lại I CT2 CT1 CT4 CT3

Nhắc lại II CT1 CT4 CT3 CT2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

3.4.1.3 Thắ nghiệm 3:

Nghiên cứu ảnh hưởng của tần suất phun chế phẩm EMINA thảo dược ựến sự sinh trưởng phát triển và khả năng xua ựuổi côn trùng trên cây cà chuạ

CT1: đối chứng phun nước sạch (7, 9, 11 ngày/lần)

CT2: Phun 7 ngày/lần

CT3: Phun 9 ngày/lần

CT4: Phun 11 ngày/lần

Bắt ựầu phun từ khi sau trồng 2 tuần, kết thúc phun khi thu hoạch quả ựợt 1. Sơ ựồ thắ nghiệm 3:

Nhắc lại I CT1 CT2 CT3 CT4

Nhắc lại II CT2 CT4 CT1 CT3

Nhắc lại III CT3 CT1 CT4 CT2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EMINA) trong sản xuất cà chua an toàn ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)