0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm E Mở Việt Nam

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH VẬT HỮU HIỆU (EMINA) TRONG SẢN XUẤT CÀ CHUA AN TOÀN Ở HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG (Trang 33 -38 )

Việc nghiên cứu chế phẩm EM từ những năm ựầu của thập kỷ 80 nhà nước ta ựã triển khai hàng loạt các ựề tài nghiên cứu thuộc chương trình công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp giai ựoạn 1986 - 1990 và chương trình công nghệ sinh học các năm 1991- 1995, 1996 - 1998 ( [28].

Năm 1997, một số cơ quan nghiên cứu như Viện Bảo vệ thực vật, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, đại học Quốc gia Hà Nội và một số tỉnh Thái Bình, Hà Nội, v.v... ựã có nhiều nghiên cứu thử nghiệm bước ựầu thăm dò chế phẩm EM trên một số lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật, vệ sinh môi trường. Kết quả ban ựầu cho thấy, sử dụng công nghệ EM có hiệu quả tắch cực.

Từ năm 1998 - 2000, ựề tài ựộc lập cấp Nhà nước về "Nghiên cứu thử nghiệm và tiếp thu công nghệ EM trong các lĩnh vực nông nghiệp và vệ sinh môi trường" do Trường đại học Nông nghiệp triển khai ựã ựược Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường quyết ựịnh cho thực hiện [30]. đề tài ựã ựánh giá ựộ an toàn của chế phẩm EM, xác ựịnh thành phần biến ựộng số lượng và ựặc tắnh của chế phẩm EM, hiệu quả của EM trong xử lý rác thải, vệ sinh môi trường, trồng trọt, chăn nuôị đến nay ựã có nhiều nghiên cứu ứng dụng công nghệ EM ựược nhiều Viện, Trung tâm và ở các tỉnh nhất là trong lĩnh vực môi trường triển khaị

Giai ựoạn 2007 - 2009 Viện Sinh học Nông nghiệp - Trường đHNN Hà Nội ựã thực hiện dự án: ỘNghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm EMINA trong trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và xử lý môi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

trườngỢ. Sản phẩm của dự án là chế phẩm EMINA, thực chất chế phẩm này là chế phẩm EM nhưng ựược sản xuất từ phân lập các vi sinh vật hữu hiệu trong nước nên hoàn toàn chủ ựộng và không gây ảnh hưởng cũng như thay ựổi xấu gì về hệ thống vi sinh vật bản ựịa [31].

Trên cây lúa, sử dụng chế phẩm EM - 5, EM - FPE riêng rẽ hay phun xen kẽ EM - 5 và EM - FPE trên lúa 3 lần/vụ có tác dụng hạn chế sự gia tăng của bệnh bạc lá và bệnh khô vằn hại lúạ

Sử dụng EM có tác dụng rút ngắn thời gian sinh trưởng từ 5 - 13 ngày, làm tăng năng suất lúa từ 290 - 490 kg/ha so với ựối chứng và hạn chế ựược sâu bệnh, nhất là bệnh vàng lá. Sử dụng EM ở dạng Bokashi hoặc EM thứ cấp ựều có tác dụng xúc tiến sinh trưởng, phát triển của lúa giống CR203, rút ngắn thời gian sinh trưởng trong vụ xuân ựược 7 - 9 ngày, vụ mùa là 4 - 5 ngàỵ Sử dụng EM Bokashi kết hợp với phun EM thứ cấp có thể giảm 30% lượng phân bón vô cơ cho cây lúa (Nguyễn Quang Thạch, 2001) [35].

Trên cây ngô, phun EM làm ngô trỗ cờ tập trung hơn so với ựối chứng. Bón EM Bokashi kết hợp với phun EM thứ cấp ựều có ảnh hưởng tốt ựến sinh trưởng, phát triển của cây, năng suất ngô ựạt cao và ựem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt [31].

Trên cây ựậu tương, sử dụng EM ở dạng phun hay dạng bón trên ựất thiếu ẩm làm tăng tỷ lệ nảy mầm của hạt, hàm lượng diệp lục trong lá cây ựều cao hơn so với ựối chứng. Chế phẩm EM ựã làm hạn chế bệnh lở cổ rễ ựậu tương.

Trên cây cà chua, dùng tổng hợp EM Bokashi, EM - 5 và EM - FPE có bổ sung Kasugamicin ựạt hiệu quả giảm bệnh héo xanh ựến 45.51% và làm giảm thiệt hại do bệnh thối ựen ựỉnh quả.

Phun EM cho cây dưa chuột bao tử thì cây sinh trưởng, phát triển tốt hơn, năng suất tăng 25% so với ựối chứng.

đối với rau ăn lá, sử dụng EM Bokashi kết hợp với phun EM thứ cấp làm giảm chỉ tiêu NO3- trong lá rau cải, các chỉ tiêu cấu thành năng suất tăng rõ rệt. Công nghệ EM ựược coi là khâu quan trọng trong sản xuất rau sạch.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

EM còn có tác dụng làm tăng chiều cao cây, ựường kắnh gốc ghép các cây vải, nhãn, na so với lô ựối chứng.

Năm 2003, Phạm Văn Toản, Phạm Bắch Hiên, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam ựã nghiên cứu tuyển chọn một số chủng Azotobacter ựa hoạt tắnh sinh học sử dụng cho sản xuất phân bón vi sinh vật chức năng. Kết quả ựã xác ựịnh ựược 9 chủng Azotobacter có khả năng cố ựịnh nitơ, sinh tổng hợp IAA và ức chế vi khuẩn héo xanh. Hầu hết các chủng Azotobacter ựều có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt ở nhiệt ựộ thắch hợp là 25 - 30 0C và pH từ 5,5 - 8,0. đồng thời cũng tuyển chọn dược 3 chủng Azotobacter vừa có hoạt tắnh sinh học cao, vừa ựa hoạt tắnh, có các ựiều kiện sinh trưởng và phát triển thắch hợp với ựiều kiện sản xuất và ứng dụng phân bón vi sinh vật ở nước ta [31].

Năm 2005, ựề tài về ỘNghiên cứu công nghệ sản xuất phân bón vi sinh vật ựa chủng, phân bón chức năng phục vụ chăm sóc cây trồng cho một số vùng sinh tháiỢ thuộc chương trình nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sinh học (KC.04.04) ựược thực hiện. đề tài trên ựã giải quyết ựược nhiều vấn ựề như: thu thập, phân lập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật cố ựịnh nitơ, vi sinh vật phân giải lân, vi sinh vật kắch thắch sinh trưởng thực vật và vi sinh vật ựối kháng, vi khuẩn/vi nấm gây bệnh vùng rễ cây trồng cạn từ nguồn gen vi sinh vật có sẵn và từ các mẫu ựất và rễ cây trồng. Nghiên cứu ựặc ựiểm di truyền và ựịnh danh vi sinh vật tuyển chọn bằng kỹ thuật mớị Nghiên cứu khả năng tổ hợp các chủng vi sinh vật ựa chức năng.... đánh giá tắnh chất chức năng của các tổ hợp vi sinh vật tuyển chọn ựối với cây trồng. Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất và sản xuất thử nghiệm phân bón vi sinh vật cố ựịnh nitơ sử dụng cho cà chua, khoai tây, lạc, một số cây trồng công nghiệp và lâm nghiệp. đánh giá hiệu quả của phân bón sinh vật cố ựịnh nitơ ựối với cà chua, khoai tây, lạc, tiêu, cà phê, bông, keo, và thông. Sản xuất thử nghiệm phân bón vi sinh vật cố ựịnh nitơ... (Phạm Văn Toản và ctv, 2005) [28].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

Năm 2008 tác giả Trần thị Hồng Ngọc ựã nghiên cứu khả năng ứng dụng của vi sinh vật hữu hiệu (EMINA) trong snar xuất khoai tây thu ựược kết quả như sau: Sỏ dông chạ phÈm EMINA trong sờn xuÊt khoai tẹy ệ& cã tịc dông râ rỷt ệạn sù sinh tr−ẻng, phịt triÓn, nẽng suÊt vộ chÊt l−ĩng cựa khoai tẹỵ Biỷn phịp xỏ lý cự gièng tr−ắc khi trăng bỪng cịch phun chạ phÈm EMINA lến cự gièng ệ& cã ờnh h−ẻng tÝch cùc ệạn sù sinh tr−ẻng, phịt triÓn vộ nẽng suÊt khoai tẹỵ Trong ệã, cềng thục phun EMINA gèc năng ệé 1/1000 lộ tèi −ụ ẻ cềng thục nộy nẽng suÊt khoai tẹy tẽng 19,74% so vắi ệèi chụng vộ ttũ lỷ cự ghĨ giờm 17% so vắi ệèi chụng. Biỷn phịp sỏ dông phẹn bãn lãt lộ Bokashi (phẹn chuăng ự vắi EMINA) còng cã ờnh h−ẻng râ rỷt ệạn sinh tr−ẻng, phịt triÓn, nẽng suÊt vộ chÊt l−ĩng lộm gièng cựa khoai tẹỵ Trong ệã, cềng thục bãn lãt Bokashi kạt hĩp vắi phẹn chuăng tũ lỷ 50/50 lộ cềng thục bãn cho hiỷu quờ râ rỷt nhÊt. cềng thục nộy, nẽng suÊt thùc thu cựa khoai tẹy tẽng 25,92% so vắi ệèi chụng vộ trảng l−ĩng (%) cự bỡ ghĨ còng giờm 13% so vắi ệèi chụng chử bãn lãt bỪng 100% phẹn chuăng. Thêi gian phun EMINA thụ cÊp năng ệé 1/1000 lến lị vộ thêi gian t−ắi EMINA thụ cÊp năng ệé 1/1000 cho khoai tẹy sau khi trăng 15-30-45 ngộy ệÒu cho kạt quờ t−ểng tù nhau vÒ nẽng suÊt còng nh− chÊt l−ĩng cự gièng. Nẽng suÊt thùc thu ệÒu ệỰt cao hển ệèi chụng tõ 17,09-18,12%; tũ lỷ cự bỡ ghĨ còng giờm ệịng kÓ so vắi ệèi chụng. Biỷn phịp t−ắi tũ lỷ cự ghĨ thÊp hển so vắi ệèi chụng lộ 28%. Biỷn phịp phun EMINA lến lị, tũ lỷ cự bỡ ghĨ thÊp hển so vắi ệèi chụng lộ 17%. ChÊt l−ĩng cự khoai tẹy khi sỏ dông chạ phÈm emina còng cho tịc dông rÊt tÝch cùc, tũ lỷ cự bỡ ghĨ giờm tõ 13% ệạn 28% so vắi ệèi chụng. Trong ệã, cịc cềng thục xỏ lý cự gièng bỪng dung dỡch EMINA gèc 1/1000, bãn lãt Bokashi kạt hĩp vắi phẹn chuăng tũ lỷ 50/50 vộ t−ắi EMINA thụ cÊp lộ tèi −ụ Mẳt khịc, chÊt l−ĩng cự khoai tẹy (lộm gièng) ẻ cịc thÝ nghiỷm cã xỏ lý EMINA ệÒu ệ−ĩc cời thiỷn râ rỷt, mẵu sớc vá cự sịng, bãng hển so vắi ệèi chụng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

Năm 2009 Lê Mạnh Cường nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EMINA) trong sản xuất rau cải ngọt cho rằng chế phẩm EMINA nồng ựộ 30ml/bình và 3 ngày/lần cho năng suất rau cải ngoạt cao và giá trị kinh tế giá thành sản phẩm cao [8].

Ở nước ta, chế phẩm EM cũng ựã ựược thử nghiệm trên cây rau, tuy nhiên những công bố ứng dụng riêng cho sản xuất cây rau cà chua là chưa có. Do ựó, việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ EM cho cây rau cà chua là rất cần thiết, ựể nhằm tăng năng suất, chất lượng, hạn chế sâu bệnh hại, góp phần cải thiện chất lượng môi trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH VẬT HỮU HIỆU (EMINA) TRONG SẢN XUẤT CÀ CHUA AN TOÀN Ở HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG (Trang 33 -38 )

×