4. Bố cục
2.4.4.1. Thực trạng công tác đào tạo nhân sự ở Công ty
Bảng 2.13: Chất lượng học tập của các học viên năm 2013
Chỉ tiêu Cán bộ quản lý Công nhân
Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ %
Khá, giỏi 7 63,6 20 60,6
Trung bình 4 36,3 10 30,3
Yếu kém - - 3 9,1
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Qua bảng trên ta thấy rằng chất lƣợng của công tác đào tạo bồi dƣỡng và phát triển nguồn nhân lực ở Công ty TNHH Thƣơng Mại và Dịch Vụ Hiếu Ánh Ngọc năm 2013 rất cao. Cán bộ quản lý thì kết quả học tập khá giỏi đạt 63,6 % còn chất lƣợng đào tạo ở công nhân thì khá giỏi đạt 60,6% nhƣ vậy khả năng tiếp thu của các học viên rất tốt. Mức trung bình cán bộ quản lý đạt 36,3 % cao hơn công nhân chỉ đạt 30,3%. Mức yếu kém cán bộ quản lý không có và công nhân đạt 9,1%. Nhƣ vậy, chất lƣợng đào tạo đạt kết quả tốt, nhất là cán bộ quản lý.
Bảng 2.14: Sự phù hợp giữa ngành nghề đào tạo với yêu cầu của công việc
Số lƣợng Cán bộ quản lý Công nhân
Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Rất phù hợp 6 54,46 20 60,6 Tƣơng đối phù hợp 3 27,36 11 33,3 Ít phù hợp 2 18,18 2 6,1 Không phù hợp - - - - Tổng cộng 11 100 33 100 Nguồn: Phòng tổ chức hành chính
Qua bảng điều tra trực tiếp năm 2013 các cán bộ quản lý và công nhân đã qua các khóa đào tạo và đang làm việc tại Công ty chúng ta nhận thấy rằng kiến thức mà các học viên đƣợc đào tạo phù hợp với công việc của họ, điều đó cho thấy rằng ở Công ty công tác nghiên cứu nhu cầu và xác định đối tƣợng đi đào tạo chọn lọc rất kỹ lƣỡng, phù hợp với công việc họ đang làm, đào tạo kiến thức đúng chuyên môn nghiệp vụ mà họ cần. Điều đó làm cho hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Công ty đạt hiệu quả cao cho công việc họ đã và đang làm sau khóa học.
Để đánh giá một cách chính xác hiệu quả của công tác này chúng ta cần phải xem xét các học viên sau khóa học công tác nhƣ thế nào, họ có phát huy đƣợc những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ mà họ đã đƣợc đào tạo ở mức độ nào. Tuy nhiên chúng ta dựa vào hiệu quả công việc mà các học viên sau khóa học làm việc để đánh giá hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nhân sự.
Bảng 2.15: Khả năng làm việc sau khóa đào tạo, bồi dưỡng của Công ty
Mức độ Cán bộ quản lý Công nhân
Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ %
Tốt hơn nhiều 1 9,1 4 12,12
Tốt hơn 4 36,36 23 69,7
Tốt hơn ít 4 36,36 1 3,03
Không thay đổi 2 18,18 5 15,15
Tổng 11 100 33 100
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính
Qua phiếu thu thập ý kiến các cá nhân ở Công ty đƣợc tổng hợp trong thời gian thực tập em có nhận xét rằng khả năng làm việc sau khóa học của cán bộ và công nhân viên tăng lên, tốt hơn nhiều so với trƣớc khóa học, chỉ có một phần nhỏ học viên là sau khóa học vẫn không thay đổi do lý do cá nhân, điều đó cho chúng ta thấy rằng chất lƣợng của khóa học cao, đáp ứng nhu cầu của
công việc mà Công ty đã đề ra, đáp ứng yêu cầu của khóa đào tạo, đem lại hiệu quả cao cho sản xuất kinh doanh Công ty.
Bảng 2.16 : Bảng phù hợp giữa thời gian khóa học với kiến thức cần học năm 2013
Mức độ phù hợp Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ %
Thời gian quá nhiều 2 4,55
Thời gian phù hợp 20 45,45
Thời gian quá ít 22 50
Tổng cộng 44 100
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính
Trong thời gian tìm hiểu tiến độ làm việc của Công ty, thời gian bắt đầu khóa học có thích hợp với kiến thức cần học của các học viên chúng ta thấy sự phù hợp giữa thời gian khóa học với kiến thức cần học là chƣa hợp lý, kiến thức cần học thì nhiều nhƣng thời gian có ít. Lý do là Công ty sắp xếp tiến độ công việc không phù hợp với ngƣời đi học, tiến độ không cho phép khoảng trống của ngƣời lao động, Công ty cần nghiên cứu tiến độ làm viêc và thời gian học kỹ hơn. Nhằm đáp ứng đủ thời gian học tập, tiếp thu kiến thức tốt mà không ảnh hƣởng đến năng xuất lao động của học viên.