Cắt giảm chi tiêu nhằm giảm thâm hụt NSNN.

Một phần của tài liệu Sử dụng ngân sách Nhà nước thúc đẩy tăng trưởng, ổn định và điều tiết nên kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Trang 33 - 36)

4. Xử lý bội chi ngân sách Nhà nớc.

4.4. Cắt giảm chi tiêu nhằm giảm thâm hụt NSNN.

Cắt giảm chi tiêu với hy vọng giảm tổng chi nhằm giảm bội chi ngân sách là biện pháp “tiêu cực” xét theo góc độ kinh tế học, bởi vì chính phủ sẽ cắt giảm chi thờng xuyên bao gồm cả chi lơng, chi mua sắm trang, thiết bị cho bộ máy quản lý hành chính và thậm chí sẽ trì hoãn hoặc cắt giảm chi đầu t phát triển.

Đối với nền kinh tế nớc ta còn nhiều những công việc cần làm ngay giúp cho kinh tế phát triển nh: các chơng trình cải thiện cơ sở hạ tầng giao thông, vận tải, xây dựng mạng lới đờng cao tốc Bắc - Nam, hoàn thiện hệ thống giao thông nông thôn, triển khai hiện đại hoá, một chiều hoá và điện khí hoá đờng sắt Bắc - Nam, làm giảm chi phí vận chuyển, tăng khả năng lu thông, từ đó tăng khả năng cạnh tranh cho hàng hoá của ta. Dù trớc mắt, ngân sách có thiếu hụt cũng phải tìm tiền chi cho những việc đó để kích thích nền kinh tế và nuôi dỡng nguồn thu trong tơng lai.

Mỗi một giải pháp bù đắp thâm hụt ngân sách đều có u điểm và nhợc điểm của nó. Không một giải pháp nào chỉ có toàn u điểm, cũng không tồn tại một giải pháp nào chỉ có toàn nhợc điểm. Do vậy, cần phối hợp sử dụng đồng thời các giải pháp với những liều lợng hợp lý, phù hợp từng giai đoạn phát triển và bối cảnh nền kinh tế nhằm phát huy tối da tác dụng của mỗi giải pháp.

Kết luận

gày nay, Nhà nớc cùng với thị trờng luôn cùng có mặt để khắc phục những khiếm khuyết và để phát huy điểm mạnh của nhau, bổ sung cho nhau để nâng cao hiệu quả chung của nền kinh tế. Nhà nớc (bàn tay hữu hình) cùng với thị trờng (bàn tay vô hình) đều hoàn toàn cần thiết cho nền kinh tế, cũng giống nh việc vỗ tay thì phải vỗ bằng cả 2 bàn tay. Mức độ hiệu quả duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, điều hoà các cân đối lớn trong quá trình phát triển thể hiện vai trò của Nhà nớc và NSNN trong nền kinh tế. Quan niệm đúng đắn về những vai trò đích thực của NSNN trong kinh tế thị trờng sẽ cho phép xác lập và sử dụng có cơ sở khoa học, có hiệu quả công cụ NSNN trong điều hành kinh tế - xã hội. Mặc dù bối cảnh kinh tế thay đổi nhng nếu nhận thức đúng và hội đủ những điều kiện cần thiết thì vẫn có thể xây dựng và triển khai các chính sách kích cầu qua NSNN có hiệu quả; vai trò thúc đẩy tăng trởng, ổn định và điều tiết kinh tế vĩ mô của NSNN càng đợc phát huy tác dụng.

N

Với những vấn đề đang đợc đặt đối với nền tài chính quốc gia nói chung và NSNN nói riêng, chúng ta cần có những định hớng và giải pháp đổi mới hoàn

thiện ngân sách Nhà nớc nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN thúc đẩy tăng trởng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

Thứ nhất, Thu NSNN duy trì ở mức 20-22% GDP; chính sách thu ngân sách phải giải quyết tốt hơn nữa mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa Nhà nớc và xã hội; đảm bảo nguồn lực tài chính để duy trì hoạt động của bộ máy Nhà nớc, giữ vững quốc phòng an ninh, điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế và thực hiện chính sách xã hội; đồng thời giải phóng nội lực tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển; tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc.

Các giải pháp cụ thể là:

- Từng bớc mở rộng và khai thác nguồn thu cho ngân sách tăng cờng chống thất thu ngân sách đặc biệt là thất thu thuế và phí.

- Tiếp tục kiện toàn hệ thống chính sách thuế theo hớng giảm số lợng thuế suất, hạn chế u đãi và miễn giảm thuế, mở rộng phạm vi và đối tợng nộp thuế, thực hiện công bằng về thuế giữa các thành phần kinh tế, giữa các doanh nghiệp. Điều chỉnh cơ cấu các sắc thuế và thuế suất phù hợp với yêu cầu phát triển, hội nhập và thực hiện các cam kết quốc tế. Nâng dần tỷ trọng thuế trực thu theo những bớc đi thích hợp, nghiên cứu triển khai áp dụng thuế thu nhập cá nhân và thuế tài sản.

- Mở rộng hình thức thu nộp các khoản thu ngân sách Nhà Nớc trực tiếp vào KBNN; đề cao vai trò kiểm tra thu ngân sách Nhà nớc của cơ quan thuế, hải quan và KBNN.

Thứ hai, Đổi mới và hoàn thiện cơ cấu chi NSNN phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội; phân bổ sử dụng NSNN phải cân nhắc phối hợp với nguồn lực tài chính của toàn xã hội để đảm bảo tính hiệu quả và tiết kiệm.

Các giải pháp cụ thể là:

- Trong thời gian tới, chi NSNN cần tập trung vào 3 mục tiêu lớn: Thứ nhất, đầu t vào các công trình hạ tầng cơ sở không có khả năng thu hồi vốn trực tiếp nhng có vai trò quan trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tế và mở rộng thị tr- ờng. Thứ hai, hỗ trợ đầu t để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch lao động theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá và khuyến khích xuất khẩu. Thứ ba, u tiên hợp lý chi NSNN cho giáo dục - đào tạo, nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học công nghệ, xoá đói giảm nghèo.

- Đảm bảo chế độ ngời có công với cách mạng và các đối tợng chính sách xã hội khác, cải thiện tiền lơng đi đôi với cải cách hành chính và xã hội hoá một số nhiệm vụ thu ngân sách.

- Tiếp tục nâng tỷ trọng chi đầu t phát triển trong tổng chi NSNN, trong đó giảm vốn cấp phát và tăng vốn tín dụng Nhà nớc lên khoảng 40 - 50% tổng chi đầu t phát triển của ngân sách.

Thứ ba, Duy trì bội chi NSNN ở mức hợp lý (không vợt quá 5% GDP), tăng cờng phát hành trái phiếu chính phủ trung và dài hạn, đẩy nhanh tốc độ giải ngân ODA, tổng nghĩa vụ trả nợ nớc ngoài của Chính phủ không vợt quá 12% tổng thu NSNN.

Thứ t, Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý và điều hành NSNN. Cụ thể: - Hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý ngân sách Nhà nớc theo hớng tăng c- ờng hơn nữa quyền hạn và trách nhiệm của chính quyền địa phơng các cấp trong quản lý và phân bổ ngân sách, tạo thế tự chủ hơn nữa cho ngân sách địa phơng.

- Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, định mức, chế độ chi NSNN làm cơ sở để xây dựng dự toán và kiểm tra, kiểm soát chi ngân sách một cách có hiệu quả. Cải tiến dần từng bớc quy trình lập dự toán, thực hiện dự toán ngân sách theo hớng giảm bớt các đầu mối trung gian, tránh chồng chéo. Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ công khai tài chính ở tất cả các cấp ngân sách và các đơn vị dự toán ngân sách.

Một phần của tài liệu Sử dụng ngân sách Nhà nước thúc đẩy tăng trưởng, ổn định và điều tiết nên kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w